Điều gì khiến bạn sợ nhất khi phân tích tác phẩm Vợ Nhặt
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu điều gì khiến bạn sợ nhất khi phân tích tác phẩm Vợ Nhặt để thấy được cái "Cái đói" một đề tài cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết về cái đói ở khía cạnh tối tăm và bất lực của con người trước nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều gì khiến bạn sợ nhất khi phân tích tác phẩm Vợ NhặtĐiều gì khiến bạn sợ nhất khiphân tích tác phẩm Vợ NhặtCái đói là nỗi lo lắng của con người ở tất cả mọi dân tộc và mọi thời đại. Cho nên đó làmột đề tài cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết về cái đói ở khía cạnhtối tăm và bất lực của con người trước nó. Con người phạm tội và làm đủ chuyện dại dộtkhác chỉ vì đói. Khi tôi viết, ý tưởng thường trực trong tôi là những người đói dù thế nàođi nữa vẫn luôn luôn khao khát cuộc sống tốt hơn, vẫn tin tưởng một cách mơ hồ vàocuộc sống tương lai. Cái mơ hồ ấy là do cuộc sống thực tại luôn hành hạ họ....Thưanhà văn, dịch đói năm 1944 -1945 đã cướp đi rất nhiều sinh mạng của đồng bào ta. Ở cácvùng nông thôn Bắc Bộ, hầu như gia đình nào cũng có người chết đói, anh em, vợ chồng,cha mẹ, con cái ly tán khắp nơi. Sự sống của mỗi người bị cái đói đe dọa từng ngày.Trong bối cảnh xã hội đó, truyện Vợ nhặt lại được viết ra thì thật lạ. Một cuộc sống vợchồng, một nguồn sống cho một mầm sống tương lai tại sao lại được bắt đầu ảm đạm vàphấp phỏng như thế?Nhà văn Kim Lân: Dịch đói dạo đó thật khủng khiếp. Nhiều gia đình vừa có người chếtđói, vừa có người bỏ đi, dần dần mất hẳn. Tôi tận mắt chứng kiến người chết đói nằm rảirác ở khắp nơi. Khi con người vị đẩy đến bờ vực cuối cùng của cuộc sống thì toàn bộ sốphận và tính cách con người họ sẽ biểu lộ ra. Chết đói là một thực tế khốc liệt. Đó là cáichết từ từ, hao mòn dần, quằn quại dần. Tôi được biết nhiều chuyện qua những nămtháng đó. Cái đói hành hạ tất cả mọi người nhưng không át được sức sống đơn sơ của tâmhồn họ. Có những người đói ngày ngày bới rác tìm một mẩu thức ăn thừa, buổi tối họ lạivề nằm cạnh nhau bàn tán về chuyện làng quê, chuyện mùa màng. Có người giữ nề nếprất nghiêm dù đói khát, con cái đi xin mang phần về cho, ông ta vẫn áo the, đội khăn xếpngồi giữa nhà để ăn. Có người đói xô vào cướp cám để ăn, bị đánh cũng chịu không đánhlại, họ biết rằng chuyện cướp cám của họ là sai nhưng họ vẫn phải làm vì đói. Nói tómlại, bi kịch sống của mọi người vào thời điểm đó hầu như giống nhau: Đói. Nó vừa cayđắng, vừa đớn đau, đồng thời một mặt nào đó nó lại lóe lên những tia sáng về đạo đức,danh dự.Truyện Vợ nhặt khai thác khía cạnh sau cùng của cái bi kịch ấy.Cái đói là đề tài của rất nhiều nhà văn. Cái đói trong Vợ nhặt có khác gì những cái đóikhác mà các nhà văn thường mô tả?Nhà văn Kim Lân: Cái đói là nỗi lo lắng của con người ở tất cả mọi dân tộc và mọi thờiđại. Cho nên đó là một đề tài cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết vềcái đói ở khía cạnh tối tăm và bất lực của con người trước nó. Con người phạm tội và làmđủ chuyện dại dột khác chỉ vì đói. Khi tôi viết, ý tưởng thường trực trong tôi là nhữngngười đói dù thế nào đi nữa vẫn luôn luôn khao khát cuộc sống tốt hơn, vẫn tin tưởng mộtcách mơ hồ vào cuộc sống tương lai. Cái mơ hồ ấy là do cuộc sống thực tại luôn hànhhạ họ.Truyện ngắn Vợ nhặt được viết từ một tình huống có thật trong cuộc sống?Nhà văn KimLân: Ban đầu tôi viết một truyện dài có tên là Xóm ngụ cư. Tôi viết đến chương thứ V thìdừng lại. Sau khi hòa bình lập lại, tôi và Nguyên Hồng làm tờ báo Văn. Trong bản thảoXóm ngụ cư có một đoạn luôn ám ảnh tôi là đoạn viết về những người đói, về những buổisáng ở vùng quê người ta phải ra chợ nhặt xác người đi chôn. Tôi viết lại chương đóthành truyện ngắn Vợ nhặt mà không đọc lại bản thảo cũ. Chuyện Vợ nhặt hoàn toànkhông có thực mà do tôi sáng tạo ra. Không thể có một bà mẹ như thế, một cô con dâunhư thế trong đời sống thực. Tôi muốn phân tích tâm trạng và thân phận của con ngườitrong cái hoàn cảnh cùng đường ấy, nơi cuộc sống dường như không còn lối thoát. Tôimuốn hướng họ vào sự sống, sự thương yêu nhau, không phải là sự giành giật nhau. Hoàncảnh đặc biệt quá nên câu chuyện là lạ đó lại được hiện ra với vẻ chân thật. Vợ nhặt đượcrút ra từ tạp Con chó xấu xí, sau khi in ở tờ tuần báo Văn. Bối cảnh của truyện là khi cáiđói hoành hành khắp nơi. Nhưng các nhân vật của truyện thì đứng ở ngưỡng cửa của cáiđói. Nơi ngưỡng cửa khốn khổ đó, họ sẽ chứng tỏ số phận và tính cách của mình, đồngthời ở nơi đó họ sẽ bắt đầu một niềm tin mới, một niềm hạnh phúc mới, dù là rất mongmanh.Dân ngụ cư là dân đi ở đợ, không phải dân gốc nên thiệt thòi đủ thứ. Mở đầu truyện làmẩu hồi ức Trước kia mỗi chiều có vẻ yên ả nhưng cái hồi ức này quá ngắn, trôi quaquá nhanh. Hiện tại là cảnh đói khát ủ rũ, cảnh những người ăn xin xanh xám như bóngma, cảnh thây người chết nằm cong queo bên đường. Vậy mà buổi chiều anh Tràng trởvề với một vẻ mặt có vẻ gì phởn phơ khác thường, một nụ cười tủm tỉm và hai mắt thìsáng lên lấp lánh, bên cạnh lại có người đàn bà rón rén e thẹn. Đấy là một sự kiện quá ưlạ lùng giữa lúc người ta chỉ nghĩ đến sự sống - chết. Tràng khi đó có ý thức được việcmình làm?Nhà văn Kim Lân: Tràng là anh chàng kéo xe bò thuê, công việc bấp bênh. Trong thờibuổi bấy giờ, hẳn Tràng chẳng dám nghĩ đến chuyện lấy vợ, vì thủ tục cưới cheo hồi đórườm rà, tốn kém lắm. Vậy mà tự dưng anh chàng lại nhặt được vợ. Sự kiện nhặt vợquá buồn cười. Chỉ là một câu đùa, ai cũng biết là đùa, vậy mà cô kia cũng theo. Điều đóchứng tỏ cô ta cùng đường và sẵn sàng xông vào, bấu víu vào bất cứ cái gì có thể bấu víuđược. Còn Tràng, tại sao lại dẫn cô ta về? Vì Tràng là một người nông cạn, không biếttính toán như người khác, cũng không ý thức được về hoàn cảnh của mình. Anh ta chỉchậc lưỡi, theo đúng cách của một người hay ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch. Đến lúcvề tới xóm, trước ánh mắt, thái độ của dân xóm, Tràng mới kịp nhận ra sự thay đổi trongcuộc sống của mình. Anh ta chỉ cảm nhận sự thay đổi, còn ý nghĩa của nó như thế nào thìanh ta chưa thể hiểu.Nhưng nhân vật thứ hai, người đàn bà thì hẳn hiểu hoàn cảnh của mình?Nhà văn Kim Lân: Thị đã ở bờ vực. Số phận thị đã rõ ràng và thị hiểu được điều ấy. Chonên thị đi bên Tràng mà đầu cúi xuống, chiếc nón rách nghiêng nghiêng che khuất đin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều gì khiến bạn sợ nhất khi phân tích tác phẩm Vợ NhặtĐiều gì khiến bạn sợ nhất khiphân tích tác phẩm Vợ NhặtCái đói là nỗi lo lắng của con người ở tất cả mọi dân tộc và mọi thời đại. Cho nên đó làmột đề tài cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết về cái đói ở khía cạnhtối tăm và bất lực của con người trước nó. Con người phạm tội và làm đủ chuyện dại dộtkhác chỉ vì đói. Khi tôi viết, ý tưởng thường trực trong tôi là những người đói dù thế nàođi nữa vẫn luôn luôn khao khát cuộc sống tốt hơn, vẫn tin tưởng một cách mơ hồ vàocuộc sống tương lai. Cái mơ hồ ấy là do cuộc sống thực tại luôn hành hạ họ....Thưanhà văn, dịch đói năm 1944 -1945 đã cướp đi rất nhiều sinh mạng của đồng bào ta. Ở cácvùng nông thôn Bắc Bộ, hầu như gia đình nào cũng có người chết đói, anh em, vợ chồng,cha mẹ, con cái ly tán khắp nơi. Sự sống của mỗi người bị cái đói đe dọa từng ngày.Trong bối cảnh xã hội đó, truyện Vợ nhặt lại được viết ra thì thật lạ. Một cuộc sống vợchồng, một nguồn sống cho một mầm sống tương lai tại sao lại được bắt đầu ảm đạm vàphấp phỏng như thế?Nhà văn Kim Lân: Dịch đói dạo đó thật khủng khiếp. Nhiều gia đình vừa có người chếtđói, vừa có người bỏ đi, dần dần mất hẳn. Tôi tận mắt chứng kiến người chết đói nằm rảirác ở khắp nơi. Khi con người vị đẩy đến bờ vực cuối cùng của cuộc sống thì toàn bộ sốphận và tính cách con người họ sẽ biểu lộ ra. Chết đói là một thực tế khốc liệt. Đó là cáichết từ từ, hao mòn dần, quằn quại dần. Tôi được biết nhiều chuyện qua những nămtháng đó. Cái đói hành hạ tất cả mọi người nhưng không át được sức sống đơn sơ của tâmhồn họ. Có những người đói ngày ngày bới rác tìm một mẩu thức ăn thừa, buổi tối họ lạivề nằm cạnh nhau bàn tán về chuyện làng quê, chuyện mùa màng. Có người giữ nề nếprất nghiêm dù đói khát, con cái đi xin mang phần về cho, ông ta vẫn áo the, đội khăn xếpngồi giữa nhà để ăn. Có người đói xô vào cướp cám để ăn, bị đánh cũng chịu không đánhlại, họ biết rằng chuyện cướp cám của họ là sai nhưng họ vẫn phải làm vì đói. Nói tómlại, bi kịch sống của mọi người vào thời điểm đó hầu như giống nhau: Đói. Nó vừa cayđắng, vừa đớn đau, đồng thời một mặt nào đó nó lại lóe lên những tia sáng về đạo đức,danh dự.Truyện Vợ nhặt khai thác khía cạnh sau cùng của cái bi kịch ấy.Cái đói là đề tài của rất nhiều nhà văn. Cái đói trong Vợ nhặt có khác gì những cái đóikhác mà các nhà văn thường mô tả?Nhà văn Kim Lân: Cái đói là nỗi lo lắng của con người ở tất cả mọi dân tộc và mọi thờiđại. Cho nên đó là một đề tài cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết vềcái đói ở khía cạnh tối tăm và bất lực của con người trước nó. Con người phạm tội và làmđủ chuyện dại dột khác chỉ vì đói. Khi tôi viết, ý tưởng thường trực trong tôi là nhữngngười đói dù thế nào đi nữa vẫn luôn luôn khao khát cuộc sống tốt hơn, vẫn tin tưởng mộtcách mơ hồ vào cuộc sống tương lai. Cái mơ hồ ấy là do cuộc sống thực tại luôn hànhhạ họ.Truyện ngắn Vợ nhặt được viết từ một tình huống có thật trong cuộc sống?Nhà văn KimLân: Ban đầu tôi viết một truyện dài có tên là Xóm ngụ cư. Tôi viết đến chương thứ V thìdừng lại. Sau khi hòa bình lập lại, tôi và Nguyên Hồng làm tờ báo Văn. Trong bản thảoXóm ngụ cư có một đoạn luôn ám ảnh tôi là đoạn viết về những người đói, về những buổisáng ở vùng quê người ta phải ra chợ nhặt xác người đi chôn. Tôi viết lại chương đóthành truyện ngắn Vợ nhặt mà không đọc lại bản thảo cũ. Chuyện Vợ nhặt hoàn toànkhông có thực mà do tôi sáng tạo ra. Không thể có một bà mẹ như thế, một cô con dâunhư thế trong đời sống thực. Tôi muốn phân tích tâm trạng và thân phận của con ngườitrong cái hoàn cảnh cùng đường ấy, nơi cuộc sống dường như không còn lối thoát. Tôimuốn hướng họ vào sự sống, sự thương yêu nhau, không phải là sự giành giật nhau. Hoàncảnh đặc biệt quá nên câu chuyện là lạ đó lại được hiện ra với vẻ chân thật. Vợ nhặt đượcrút ra từ tạp Con chó xấu xí, sau khi in ở tờ tuần báo Văn. Bối cảnh của truyện là khi cáiđói hoành hành khắp nơi. Nhưng các nhân vật của truyện thì đứng ở ngưỡng cửa của cáiđói. Nơi ngưỡng cửa khốn khổ đó, họ sẽ chứng tỏ số phận và tính cách của mình, đồngthời ở nơi đó họ sẽ bắt đầu một niềm tin mới, một niềm hạnh phúc mới, dù là rất mongmanh.Dân ngụ cư là dân đi ở đợ, không phải dân gốc nên thiệt thòi đủ thứ. Mở đầu truyện làmẩu hồi ức Trước kia mỗi chiều có vẻ yên ả nhưng cái hồi ức này quá ngắn, trôi quaquá nhanh. Hiện tại là cảnh đói khát ủ rũ, cảnh những người ăn xin xanh xám như bóngma, cảnh thây người chết nằm cong queo bên đường. Vậy mà buổi chiều anh Tràng trởvề với một vẻ mặt có vẻ gì phởn phơ khác thường, một nụ cười tủm tỉm và hai mắt thìsáng lên lấp lánh, bên cạnh lại có người đàn bà rón rén e thẹn. Đấy là một sự kiện quá ưlạ lùng giữa lúc người ta chỉ nghĩ đến sự sống - chết. Tràng khi đó có ý thức được việcmình làm?Nhà văn Kim Lân: Tràng là anh chàng kéo xe bò thuê, công việc bấp bênh. Trong thờibuổi bấy giờ, hẳn Tràng chẳng dám nghĩ đến chuyện lấy vợ, vì thủ tục cưới cheo hồi đórườm rà, tốn kém lắm. Vậy mà tự dưng anh chàng lại nhặt được vợ. Sự kiện nhặt vợquá buồn cười. Chỉ là một câu đùa, ai cũng biết là đùa, vậy mà cô kia cũng theo. Điều đóchứng tỏ cô ta cùng đường và sẵn sàng xông vào, bấu víu vào bất cứ cái gì có thể bấu víuđược. Còn Tràng, tại sao lại dẫn cô ta về? Vì Tràng là một người nông cạn, không biếttính toán như người khác, cũng không ý thức được về hoàn cảnh của mình. Anh ta chỉchậc lưỡi, theo đúng cách của một người hay ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch. Đến lúcvề tới xóm, trước ánh mắt, thái độ của dân xóm, Tràng mới kịp nhận ra sự thay đổi trongcuộc sống của mình. Anh ta chỉ cảm nhận sự thay đổi, còn ý nghĩa của nó như thế nào thìanh ta chưa thể hiểu.Nhưng nhân vật thứ hai, người đàn bà thì hẳn hiểu hoàn cảnh của mình?Nhà văn Kim Lân: Thị đã ở bờ vực. Số phận thị đã rõ ràng và thị hiểu được điều ấy. Chonên thị đi bên Tràng mà đầu cúi xuống, chiếc nón rách nghiêng nghiêng che khuất đin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm Vợ nhặt Phân tích tác phẩm Vợ Nhặt Cái đói trong Vợ nhặt Tài liệu ôn thi Đại học môn Văn Luyện thi Đại học môn Văn Chuyên đề ôn thi Đại học môn VănGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 81 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Giá trị hiện thực và nhân đạo của Tô Hoài qua Vợ chồng A Phủ
7 trang 37 0 0 -
Ngọn lửa tình người thắp lên giữa đêm đen cuộc sống cảm nhận Vợ nhặt của Kim Lân
9 trang 26 0 0 -
Phân tích các nhân vật trong bài vợ nhặt của kim lân
11 trang 21 0 0 -
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
3 trang 21 0 0 -
Phân tích số phận của người phụ nữ xưa thông qua hai tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
3 trang 21 0 0 -
Phân tích giá trị độc đáo của tình huống mà Kim Lân đã tạo dựng trong tác phẩm Vợ nhặt
4 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
Cảm nhận tâm trạng nhân vật Tràng- Vợ nhặt liên hệ với tâm trạng Chí Phèo
8 trang 20 0 0