Điều gì trong cửa hàng đại diện cho thương hiệu bán lẻ? –phần2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.44 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu điều gì trong cửa hàng đại diện cho thương hiệu bán lẻ? –phần2, kinh doanh - tiếp thị, kế hoạch kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều gì trong cửa hàng đại diện cho thương hiệu bán lẻ? –phần2 Điều gì trong cửa hàng đại diện cho thươnghiệu bán lẻ? –phần2Các thương hiệu riêng hay còn gọi là thương hiệu bán lẻ(private/store brand), là xu thế chủ đạo trên nhiều thị trườngvà đang ngày càng trở nên mạnh hơn, đặc biệt ở các thịtrường đang phát triển.Người mua hàngNhững người đang thực hiện việc mua sắm cũng như nhữngngười tiêu thụ những sản phẩm đều thấy tương đối vui vẻ khi thửnhững sản phẩm thương hiệu bán lẻ. Có vô vàn lý do dành chođiều này mà một trong những lý do hiển nhiên nhất chính là tìnhhình kinh tế.Nói chung, trong suốt thời gian xảy ra tình trạng suy thoái kinh tếhoặc thời kỳ giá cả leo thang (giống như tình trạng mà chúng tahiện đang phải trải qua) thì những người tiêu dùng thường sẵnsàng thử những sản phẩm thương hiệu bán lẻ hơn.Và cho dù sẽ có nhiều người quay trở lại với những sản phẩm cóthương hiệu truyền thống khi nền kinh tế được phục hồi thì vẫncó một số người sẽ ở lại với các thương hiệu bán lẻ, tới lúc đóphạm vi của những sản phẩm này sẽ được định hướng tiếp.Đôi khi, sự không biết gì lại đóng vai trò trong việc theo sử dụngnhững thương hiệu cửa hàng. Trong nhiều trường hợp, nhữngngười mua hàng thậm chí không nhận thức được rằng sản phẩmhọ mua là một thương hiệu bán lẻ.Điều này là sự thật đối với cả những mặt hàng dùng ngay hoặcnhững sản phẩm dùng lâu dài và trong nhiều trường hợp cũngđúng với cả hàng tạp phẩm hay chăm sóc cá nhân. Các nhà bánlẻ thường cạnh tranh với sản phẩm của thương hiệu hàng đầunhằm thu hút (hay làm rối trí?) người mua hàng bằng cách sửdụng đúng các thành phần như vậy để sản xuất sản phẩm vàcũng đưa ra một mức giá ngang bằng với cùng một tên gọi nhưnhau.Điều gì đang được làm để chống lại sự thâm nhập củathương hiệu bán lẻ?Dường như mọi tình huống đều đang ủng hộ cho sự tăng trưởngliên tục của những nhãn hàng bán lẻ, còn chỉ duy có một số điềukiện khác là có thể hạn chế sự phát triển của những thương hiệunày do phụ thuộc vào danh mục hàng.Trong khi đó, cơ sở dữ liệu của BrandZTM cho thấy đối với nhữngdanh mục hàng như tã vệ sinh và nước khoáng ở Mỹ chiếm hơnnửa tổng số người sử dụng đã bao gồm một thương hiệu cửacạnh tranh được trong lĩnh vực này, ngoài ra với những sảnphẩm như thức ăn hoặc sữa tắm cho trẻ em, các thương hiệubán lẻ đã chiếm tới 10% trên tổng số người tiêu dùng các sảnphẩm này.Còn dữ liệu toàn cầu của Nielsen cho thấy thị phần của thươnghiệu bán lẻ chiếm khoảng 25% đến 32% sản phẩm chẳng hạnnhư thức ăn đông lạnh và đồ hộp cùng 2% dành cho mỹ phẩm vàthức ăn trẻ em.Hai nhân tố dường như để định hướng cho tình trạng này là giávà rủi ro tương xứng. Trong trường hợp về thức ăn trẻ em và mỹphẩm, rủi ro tương xứng dường như cao cho dù sự chênh lệchvề giá khá lớn. Vấn đề chính là những người mua hàng đã tintưởng vào những sản phẩm này và các thương hiệu cũng đã đầutư một khoản rất lớn trong việc phát triển những cấp độ tin cậycao.Trong khi đó, rủi ro đối với việc mua và sử dụng các tã vệ sinhhay nước khoáng lại thấp bởi chừng nào các sản phẩm tã vệ sinhthương hiệu cửa hàng được tung ra có chất lượng chấp nhậnđược so với sản phẩm tương tự của nhà sản xuất thì số lượngđược tiêu thụ có thể khiến cho những sản phẩm này sẽ đem lạinhững món hời béo bở thậm chí với một sự chênh lệch giá thấp.Mức độ phổ thông hóa của sản phẩm cũng là một nhân tố quantrọng. Một sản phẩm càng gần với cộng đồng hơn thì cơ hội đểnó phải được phù hợp hoặc dễ bị các thương hiệu bán lẻ cạnhtranh càng lớn hơn. Nói chung, điều này chính là lý do khiến chonhững thức ăn đông lạnh (ví dụ như thịt hay các sản phẩm về bơsữa) lại có những thị phần lớn thuộc về thương hiệu bán lẻ trongkhi các sản phẩm điện tử tinh vi cao cấp thì chẳng hề có (cho dùWal-Mart có chào bán cả thương hiệu ti vi của riêng mình đichăng nữa).Tình hình kinh tế theo phạm vi cũng đóng một vai trò quan trọng.Một danh mục hàng cần phải tương đối lớn nhằm hỗ trợ cho việctung ra một sản phẩm thương hiệu bán lẻ. Vậy nên, các tình hinhkinh tế nhìn chung đều ủng hộ cho các nhà sản xuất, nhữngngười có thể trả dần được những chi phí cố định và phát triểnthông qua số lượng sản phẩm được phấn phối qua nhiều kênhtrong khi những chuỗi cửa hàng tạp phẩm (thậm chí cả nhữngcửa hàng cấp quốc gia) đều không thể tạo ra doanh thu đủ đápứng cho việc tăng thêm số lượng sản phẩm mang thương hiệucửa hàng.Ở những thị trường chẳng hạn như Anh, nơi chỉ có bốn chuỗicửa hàng thống trị hoạt động kinh doanh hàng tạp phẩm thì tạinhững thị trường ít tập trung chẳng hạn như Mỹ hoặc ở những thịtrường đang phát triển ví dụ như Ấn Độ lại mang lại những rủi rolớn hơn cho nhà sản xuất các thương hiệu.Điều này có nghĩa gì đối với các nhà tiếp thị?Các nhà tiếp thị có trách nhiệm duy trì khả năng sản xuất và tồntại của các thương hiệu đều có thể thực hiện một số việc đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều gì trong cửa hàng đại diện cho thương hiệu bán lẻ? –phần2 Điều gì trong cửa hàng đại diện cho thươnghiệu bán lẻ? –phần2Các thương hiệu riêng hay còn gọi là thương hiệu bán lẻ(private/store brand), là xu thế chủ đạo trên nhiều thị trườngvà đang ngày càng trở nên mạnh hơn, đặc biệt ở các thịtrường đang phát triển.Người mua hàngNhững người đang thực hiện việc mua sắm cũng như nhữngngười tiêu thụ những sản phẩm đều thấy tương đối vui vẻ khi thửnhững sản phẩm thương hiệu bán lẻ. Có vô vàn lý do dành chođiều này mà một trong những lý do hiển nhiên nhất chính là tìnhhình kinh tế.Nói chung, trong suốt thời gian xảy ra tình trạng suy thoái kinh tếhoặc thời kỳ giá cả leo thang (giống như tình trạng mà chúng tahiện đang phải trải qua) thì những người tiêu dùng thường sẵnsàng thử những sản phẩm thương hiệu bán lẻ hơn.Và cho dù sẽ có nhiều người quay trở lại với những sản phẩm cóthương hiệu truyền thống khi nền kinh tế được phục hồi thì vẫncó một số người sẽ ở lại với các thương hiệu bán lẻ, tới lúc đóphạm vi của những sản phẩm này sẽ được định hướng tiếp.Đôi khi, sự không biết gì lại đóng vai trò trong việc theo sử dụngnhững thương hiệu cửa hàng. Trong nhiều trường hợp, nhữngngười mua hàng thậm chí không nhận thức được rằng sản phẩmhọ mua là một thương hiệu bán lẻ.Điều này là sự thật đối với cả những mặt hàng dùng ngay hoặcnhững sản phẩm dùng lâu dài và trong nhiều trường hợp cũngđúng với cả hàng tạp phẩm hay chăm sóc cá nhân. Các nhà bánlẻ thường cạnh tranh với sản phẩm của thương hiệu hàng đầunhằm thu hút (hay làm rối trí?) người mua hàng bằng cách sửdụng đúng các thành phần như vậy để sản xuất sản phẩm vàcũng đưa ra một mức giá ngang bằng với cùng một tên gọi nhưnhau.Điều gì đang được làm để chống lại sự thâm nhập củathương hiệu bán lẻ?Dường như mọi tình huống đều đang ủng hộ cho sự tăng trưởngliên tục của những nhãn hàng bán lẻ, còn chỉ duy có một số điềukiện khác là có thể hạn chế sự phát triển của những thương hiệunày do phụ thuộc vào danh mục hàng.Trong khi đó, cơ sở dữ liệu của BrandZTM cho thấy đối với nhữngdanh mục hàng như tã vệ sinh và nước khoáng ở Mỹ chiếm hơnnửa tổng số người sử dụng đã bao gồm một thương hiệu cửacạnh tranh được trong lĩnh vực này, ngoài ra với những sảnphẩm như thức ăn hoặc sữa tắm cho trẻ em, các thương hiệubán lẻ đã chiếm tới 10% trên tổng số người tiêu dùng các sảnphẩm này.Còn dữ liệu toàn cầu của Nielsen cho thấy thị phần của thươnghiệu bán lẻ chiếm khoảng 25% đến 32% sản phẩm chẳng hạnnhư thức ăn đông lạnh và đồ hộp cùng 2% dành cho mỹ phẩm vàthức ăn trẻ em.Hai nhân tố dường như để định hướng cho tình trạng này là giávà rủi ro tương xứng. Trong trường hợp về thức ăn trẻ em và mỹphẩm, rủi ro tương xứng dường như cao cho dù sự chênh lệchvề giá khá lớn. Vấn đề chính là những người mua hàng đã tintưởng vào những sản phẩm này và các thương hiệu cũng đã đầutư một khoản rất lớn trong việc phát triển những cấp độ tin cậycao.Trong khi đó, rủi ro đối với việc mua và sử dụng các tã vệ sinhhay nước khoáng lại thấp bởi chừng nào các sản phẩm tã vệ sinhthương hiệu cửa hàng được tung ra có chất lượng chấp nhậnđược so với sản phẩm tương tự của nhà sản xuất thì số lượngđược tiêu thụ có thể khiến cho những sản phẩm này sẽ đem lạinhững món hời béo bở thậm chí với một sự chênh lệch giá thấp.Mức độ phổ thông hóa của sản phẩm cũng là một nhân tố quantrọng. Một sản phẩm càng gần với cộng đồng hơn thì cơ hội đểnó phải được phù hợp hoặc dễ bị các thương hiệu bán lẻ cạnhtranh càng lớn hơn. Nói chung, điều này chính là lý do khiến chonhững thức ăn đông lạnh (ví dụ như thịt hay các sản phẩm về bơsữa) lại có những thị phần lớn thuộc về thương hiệu bán lẻ trongkhi các sản phẩm điện tử tinh vi cao cấp thì chẳng hề có (cho dùWal-Mart có chào bán cả thương hiệu ti vi của riêng mình đichăng nữa).Tình hình kinh tế theo phạm vi cũng đóng một vai trò quan trọng.Một danh mục hàng cần phải tương đối lớn nhằm hỗ trợ cho việctung ra một sản phẩm thương hiệu bán lẻ. Vậy nên, các tình hinhkinh tế nhìn chung đều ủng hộ cho các nhà sản xuất, nhữngngười có thể trả dần được những chi phí cố định và phát triểnthông qua số lượng sản phẩm được phấn phối qua nhiều kênhtrong khi những chuỗi cửa hàng tạp phẩm (thậm chí cả nhữngcửa hàng cấp quốc gia) đều không thể tạo ra doanh thu đủ đápứng cho việc tăng thêm số lượng sản phẩm mang thương hiệucửa hàng.Ở những thị trường chẳng hạn như Anh, nơi chỉ có bốn chuỗicửa hàng thống trị hoạt động kinh doanh hàng tạp phẩm thì tạinhững thị trường ít tập trung chẳng hạn như Mỹ hoặc ở những thịtrường đang phát triển ví dụ như Ấn Độ lại mang lại những rủi rolớn hơn cho nhà sản xuất các thương hiệu.Điều này có nghĩa gì đối với các nhà tiếp thị?Các nhà tiếp thị có trách nhiệm duy trì khả năng sản xuất và tồntại của các thương hiệu đều có thể thực hiện một số việc đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật marketing bí quyết marketing kĩ năng marketing chiến lược marketing kĩ năng xây dựng thưong hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 366 0 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 353 0 0 -
59 trang 347 0 0
-
45 trang 339 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 297 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 247 0 0
-
107 trang 241 0 0