ĐIỀU HÀNH BẰNG VỐN VÔ HÌNH
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu hướng một công ty nắm quyền chi phối đơn vị khác bằng “vốn vô hình" là thương hiệu, bí quyết công nghệ, cho tham gia vào dây chuyền sản xuất kinh doanh... rất phổ biến trên thế giới... Nhưng ở nước ta, đặc biệt là trong khu vực doanh nghiệp nhà nước thì hình thức liên kết này chưa phổ biến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU HÀNH BẰNG VỐN "VÔ HÌNH" ĐIỀU HÀNH BẰNG VỐN VÔ HÌNH Xu hướng một công ty nắm quyền chi phối đơn vị khác bằng “vốn vô hình làthương hiệu, bí quyết công nghệ, cho tham gia vào dây chuyền sản xuất kinhdoanh... rất phổ biến trên thế giới... Nhưng ở nước ta, đặc biệt là trong khu vựcdoanh nghiệp nhà nước thì hình thức liên kết này chưa phổ biến Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải, córất nhiều cách để công ty mẹ chỉ huy công ty con ngoài việc giữ cổ phần chi phối. ỞTổng công ty Hàng hải, có trường hợp doanh nghiệp thành viên tách ra cổ phần hóathiếu cán bộ quản lý, Tổng công ty đã đưa cán bộ lên làm việc ở văn phòng Tổngcông ty cho quen với mô hình quản trị mới rồi lại đưa xuống điều hành doanh nghiệp.Ông Sơn cho rằng, không phải cứ có 51% cổ phần mới chỉ huy được công ty con, màtùy vào tình hình cụ thể để vận dụng trong điều hành. Trường hợp của Viện máy và dụng cụ công nghiệp (IMI) là một ví dụ khác. Pháttriển theo mô hình công ty mẹ - công ty con là hướng đi giúp IMI từ một viện nghiêncứu có doanh số 50 triệu đồng vào những năm 90 đạt doanh số 300 tỷ đồng vàonăm 2002 - năm đầu tiên sản xuất kinh doanh theo mô hình công ty mẹ - công tycon và năm nay dự kiến sẽ đạt 500 tỷ đồng. Ông Trương Hữu Chí, Viện trưởng IMI cho biết, ở các công ty con hiện nay, IMIchỉ có 10% cổ phần, nhưng chỉ đạo được tới 70% lá phiếu. Bất kỳ lúc nào chúng tôimuốn thay giám đốc công ty là có thể quyết định ngay tại IMI, ông Chí nói. IMI nhằm vào các công ty đang gặp khó khăn, cung cấp cho họ các sản phẩm,công nghệ cao là thành quả nghiên cứu của Viện và đào tạo cung cấp cho công tynày những cán bộ kỹ thuật chủ chốt có hiểu biết sâu sắc về sản phẩm được chuyểngiao. Với phương thức đó, ông Chí cho biết, mỗi năm IMI đưa ra khoảng 10 sảnphẩm mới thì cần từ 3 đến 5 công ty mới để sản xuất những sản phẩm này. Và doluôn luôn cải tiến sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm trong tươnglai, IMI vẫn chi phối công ty con ngay cả khi quá trình chuyển giao sản phẩm côngnghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU HÀNH BẰNG VỐN "VÔ HÌNH" ĐIỀU HÀNH BẰNG VỐN VÔ HÌNH Xu hướng một công ty nắm quyền chi phối đơn vị khác bằng “vốn vô hình làthương hiệu, bí quyết công nghệ, cho tham gia vào dây chuyền sản xuất kinhdoanh... rất phổ biến trên thế giới... Nhưng ở nước ta, đặc biệt là trong khu vựcdoanh nghiệp nhà nước thì hình thức liên kết này chưa phổ biến Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải, córất nhiều cách để công ty mẹ chỉ huy công ty con ngoài việc giữ cổ phần chi phối. ỞTổng công ty Hàng hải, có trường hợp doanh nghiệp thành viên tách ra cổ phần hóathiếu cán bộ quản lý, Tổng công ty đã đưa cán bộ lên làm việc ở văn phòng Tổngcông ty cho quen với mô hình quản trị mới rồi lại đưa xuống điều hành doanh nghiệp.Ông Sơn cho rằng, không phải cứ có 51% cổ phần mới chỉ huy được công ty con, màtùy vào tình hình cụ thể để vận dụng trong điều hành. Trường hợp của Viện máy và dụng cụ công nghiệp (IMI) là một ví dụ khác. Pháttriển theo mô hình công ty mẹ - công ty con là hướng đi giúp IMI từ một viện nghiêncứu có doanh số 50 triệu đồng vào những năm 90 đạt doanh số 300 tỷ đồng vàonăm 2002 - năm đầu tiên sản xuất kinh doanh theo mô hình công ty mẹ - công tycon và năm nay dự kiến sẽ đạt 500 tỷ đồng. Ông Trương Hữu Chí, Viện trưởng IMI cho biết, ở các công ty con hiện nay, IMIchỉ có 10% cổ phần, nhưng chỉ đạo được tới 70% lá phiếu. Bất kỳ lúc nào chúng tôimuốn thay giám đốc công ty là có thể quyết định ngay tại IMI, ông Chí nói. IMI nhằm vào các công ty đang gặp khó khăn, cung cấp cho họ các sản phẩm,công nghệ cao là thành quả nghiên cứu của Viện và đào tạo cung cấp cho công tynày những cán bộ kỹ thuật chủ chốt có hiểu biết sâu sắc về sản phẩm được chuyểngiao. Với phương thức đó, ông Chí cho biết, mỗi năm IMI đưa ra khoảng 10 sảnphẩm mới thì cần từ 3 đến 5 công ty mới để sản xuất những sản phẩm này. Và doluôn luôn cải tiến sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm trong tươnglai, IMI vẫn chi phối công ty con ngay cả khi quá trình chuyển giao sản phẩm côngnghệ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 489 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 335 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0