Danh mục

Điều khiển logic - Lê Tấn Dục

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.03 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Điều khiển logic dành cho các sinh viên ngành Điện tử truyền thông, chuyên ngành Điện Công nghiệp. Qua 3 chương Cơ sở toán học, Tổng hợp mạch đơn, Tổng hợp mạch kép; sinh viên sẽ có khả năng phân tích, tổng hợp, thiết kế các mạch điều khiển tuần tự trong thực tế như mạch cầu trục, băng tải và đọc hiểu các bản vễ điều khiển các thiết bị điện, các máy công cụ trong công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển logic - Lê Tấn DụcTRƢỜNG ĐẠI HỌC KT-KT HẢI DƢƠNG KHOA ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG Học phần : Điều khiển logic Giảng viên: Lê Tấn DụcGiới thiệu môn học- Số ĐVHT: 3 (2:1)- Đối tượng: SV ngành Điện tử truyền thông, chuyên ngành Điện Công Nghiệp- Tài liệu học tập: Bài giảng Điều khiển logic- Tài liệu tham khảo:1. Giáo trình Điều khiển lôgíc và ứng dụng Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật-PGS.TS Nguyễn Trọng Thuần;2. Các loại cảm biến trong kỹ thuật và đo lường2 5/12/2013MỤC TIÊU HỌC PHẦN Sinh viên có khả năng: + Phân tích, tổng hợp, thiết kế các mạch điều khiển tuần tự trong thực tế như mạch cầu trục, băng tải, vv… + Đọc hiểu các bản vẽ điều khiển các thiết bị điện, các máy công cụ trong công nghiệp3 5/12/2013Nội dung môn học Gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở toán họcChương 2: Tổng hợp mạch đơnChương 3: Tổng hợp mạch kép4 5/12/2013 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC1.1. Lý thuyết - Trong cuộc sống: các sự vật, hiện tượng thườngđại số boole biểu hiện ở hai mặt đối lập nhau. VD: Một vật đẹp - xấu; Nước sạch hay bẩn,…1.1.1. Đặt vấn đề - Trong điều kiện KT-XH: thường gặp bài toán mà dữ liệu vào chỉ có thể nằm ở 1 trong 2 trạng thái đối kháng nhau. VD: Đúng – sai; Tốt - xấu; Đắt - rẻ - Trong kỹ thuật (đặc biệt là kỹ thuật điện và điều khiển) các phần tử điều khiển luôn ở một trong hai trạng thái tác động hoặc không tác động, đóng hoặc cắt, …VD: Rơle, công tắc tơ, vv… - Trong toán học, để lượng hóa hai trạng thái đối lập của một sự vật hiện tượng người ta dùng hai giá trị 0 và 1; ON – OFF; TRUE – FALSE; Cắt – Đóng 5 5/12/2013 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC1.1. Lý thuyết - Giữa thế kỷ XIX, George Boole - nhà toán học đại số boole người Anh đã xây dựng cơ sở toán học để tính1.1.1. Đặt vấn đề toán các hàm và biến chỉ lấy hai giá trị 0 và 1.1.1.2. Mối quan hệ Đại số lôgíc = đại số Boolegiữa đại số boolevà các phần tử tác - Đại số Boole đã được ứng dụng và thực hiệnđộng gián đoạn rộng rãi thông qua hành vi điều khiển của các thiết bị Rơle . - Rơle chỉ có thể ở một trong hai trạng thái quan sát được là tiếp điểm đóng hoặc mở và về nguyên tắc không có hiện tượng chập chờn giữa đóng và mở. 6 5/12/2013 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC 1.2.1. Khái niệm1.1. Lý thuyết a. Biến Lôgíc đại số boole Trong đại số Boole, các biến được gọi là biến1.2. Các hàm cơ bảnCủa đại số Logic Logíc nếu chúng chỉ có hai giá trị, đặc trưng cho hai trạng thái đối kháng của một hiện tượng và được ký hiệu bằng hai chữ số 0, 1. b. Mạch logic (Hàm lôgíc) - Định nghĩa: Mạch logic bao gồm sự ghép nối của các phần tử vật lý, nhằm thực hiện các quan hệ logic xác định trước. A Q1 M¹ ch B L«gÝc Q2 C 7 5/12/2013 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC - Nếu Q1, Q2 chỉ phụ thuộc vào giá trị các biến1.1. Lý thuyết vào thì mạch gọi là mạch logic tổ hợp: đại số boole Q1 = Q1(A, B, C); Q2 = Q2 (A, B, C)1.2. Các hàm cơ bảnCủa đại số Logic - Nếu Q1, Q2 còn phụ thuộc vào trạng thái bên1.2.1. Khái niệm trong t ở thời điểm xét thì mạch gọi là mạch a. Biến Lôgíc logic dãy: b. Mạch logic Q1 = Q1(A, B, C, t ); Q2 = Q2 (A, B, C, t) (Hàm lôgíc) c. Thiết bị Lôgíc + Thiết bị logic là các thiết bị có hai trạng thái và thực hiện nhiệm vụ biến đổi tín hiệu. VD: Rơle, Công tắc tơ có tiếp điểm và các loại rơle không tiếp điểm là các phần tử gián đoạn. 8 5/12/2013 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC a. Phép nhân logic (hội, và, giao)1.1. Lý thuyết đại số boole + Định nghĩa: thực hiện phép tính hội (gọi là phép nhân logic) giữa các biến A, B, C ở đầu1.2. Các hàm cơ bản vào. Biến ra là: Q = A.B. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: