Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, các tổ chức kinh tế vì chạy theo lợi ích kinh tế mà bất chấp các quy định pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng, khó phục hồi cho xã hội. Vì vậy, BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đã đưa chế định TNHS của pháp nhân vào trong pháp luật hình sự Việt Nam. Để xử lý TNHS của pháp nhân thì trước hết cần xem xét điều kiện chịu trách nhiệm của pháp nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI Nguyễn Thị Thùy Anh Ngành Luật Kinh tế - Viện Công nghệ Việt - Nhật (VJIT), Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTTrong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, kinh tế pháttriển nhanh chóng mang lại nhiều lợi ích to lớn, chất lượng sống của người dân được nâng lên cả về vậtchất lẫn tinh thần, nền kinh tế đất nước đang phát triển mang lại những chuyển biến tích cực về mặt vănhóa, xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường kéo theo đó là những mặt trái, nhữngsai phạm trong lĩnh vực kinh tế môi trường,… gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Trong những nămgần đây, các tổ chức kinh tế vì chạy theo lợi ích kinh tế mà bất chấp các quy định pháp luật gây hậu quảnghiêm trọng, khó phục hồi cho xã hội. Vì vậy, BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đã đưa chếđịnh TNHS của pháp nhân vào trong pháp luật hình sự Việt Nam. Để xử lý TNHS của pháp nhân thì trướchết cần xem xét điều kiện chịu trách nhiệm của pháp nhân.Từ khóa: Pháp nhân, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân, TNHS đối với phápnhân, điều kiện chịu TNHS...1. CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰBLHS không dành riêng một điều quy định về chủ thể của tội phạm mà lại lồng vào trong quy định kháiniệm về tội phạm: “tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do 1người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện...” . Như vậy, từ quy địnhtrên có thể thấy chủ thể của tội phạm bao gồm cá nhân và pháp nhân thương mại. Theo pháp luật ViệtNam, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu TNHS gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợpdanh. Trong nền lý luận truyền thống của luật hình sự Việt Nam vốn chỉ coi cá nhân là chủ thể của tộiphạm. Từ những năm 60 của thế kỷ trước, nguyên tắc chịu trách nhiệm hình sự chỉ là trách nhiệm của cánhân dựa trên yếu tố năng lực chủ thể và lỗi đã bắt đầu tồn tại.Về năng lực chủ thể bao gồm năng lực hành vi và năng lực pháp luật. Pháp nhân được coi như “ngườipháp lý”, khi pháp nhân ra đời pháp luật đã trao cho pháp nhân năng lực pháp luật. Vậy còn năng lựchành vi của pháp nhân được xác định như thế nào? Pháp nhân gống như một thực thể vô hình, khôngthể nhìn thấy, sờ thấy mà chỉ được biểu hiện thông qua bộ máy tổ chức, con người trong pháp nhân đó. 2Pháp nhân không thể tự mình thực hiện hành vi mà chỉ có thể nhân mới có khả năng này. Liên quan đếnnhững lý luận truyền thống trên, các nhà soạn thảo đã khẳng định: “hiện nay, khoa học luật hình sự đã cónhững bước tiến rất lớn, nên BLHS này cũng cần cập nhật cho phù hợp với xu thế chung của luật hình sự 3trên thế giới”.1 Điều 8 BLHS 20152 Vấn đề này sẽ trình bày rõ hơn trong phần điều kiện để truyv cứu TNHS của pháp nhân3 Xem Ban soạn thảo BLHS (sửa đổi), “Bản thuyết minh chi tiết về dự thảo BLHS sửa đổi tháng 4/2015”1482. Điều kiện để truy cứu TNHS đối với pháp nhân thương mạiTrong thuyết minh về Dự thảo BLHS sửa đổi tháng 4/2015, hoàn toàn không đề cập đến các cơ sở lý 4thuyết, các nhà soạn thảo xác định “nguyên tắc xử lý hình sự đối với pháp nhân” . Những “nguyên tắc”này về sau được thể hiện chính thức trong Điều 75 của BLHS năm 2015 về điều kiện chịu trách nhiệmhình sự của pháp nhân thương mại như sau:1. Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại; 2. Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại; 3. Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại; 4. Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ luật này.2.1. Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mạiĐiều kiện thứ nhất hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại” được giải thích làngười phạm tội thực hiện hành vi phạm tội dưới danh nghĩa của pháp nhân và người thực hiện hành vinhân danh pháp nhân có thế là người lãnh đạo, người điều hành pháp nhân hoặc người được pháp nhân 5ủy quyền .Tuy nhiên, nội hàm cụ thể của sự nhân danh này không được xác định rõ mà chỉ thông quabiện pháp loại trừ với trường hợp “phạm tội dưới danh nghĩa của cá nhân. Điều có thể thấy rõ ràng lànhà làm luật Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI Nguyễn Thị Thùy Anh Ngành Luật Kinh tế - Viện Công nghệ Việt - Nhật (VJIT), Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTTrong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, kinh tế pháttriển nhanh chóng mang lại nhiều lợi ích to lớn, chất lượng sống của người dân được nâng lên cả về vậtchất lẫn tinh thần, nền kinh tế đất nước đang phát triển mang lại những chuyển biến tích cực về mặt vănhóa, xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường kéo theo đó là những mặt trái, nhữngsai phạm trong lĩnh vực kinh tế môi trường,… gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Trong những nămgần đây, các tổ chức kinh tế vì chạy theo lợi ích kinh tế mà bất chấp các quy định pháp luật gây hậu quảnghiêm trọng, khó phục hồi cho xã hội. Vì vậy, BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 đã đưa chếđịnh TNHS của pháp nhân vào trong pháp luật hình sự Việt Nam. Để xử lý TNHS của pháp nhân thì trướchết cần xem xét điều kiện chịu trách nhiệm của pháp nhân.Từ khóa: Pháp nhân, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân, TNHS đối với phápnhân, điều kiện chịu TNHS...1. CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰBLHS không dành riêng một điều quy định về chủ thể của tội phạm mà lại lồng vào trong quy định kháiniệm về tội phạm: “tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do 1người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện...” . Như vậy, từ quy địnhtrên có thể thấy chủ thể của tội phạm bao gồm cá nhân và pháp nhân thương mại. Theo pháp luật ViệtNam, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu TNHS gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợpdanh. Trong nền lý luận truyền thống của luật hình sự Việt Nam vốn chỉ coi cá nhân là chủ thể của tộiphạm. Từ những năm 60 của thế kỷ trước, nguyên tắc chịu trách nhiệm hình sự chỉ là trách nhiệm của cánhân dựa trên yếu tố năng lực chủ thể và lỗi đã bắt đầu tồn tại.Về năng lực chủ thể bao gồm năng lực hành vi và năng lực pháp luật. Pháp nhân được coi như “ngườipháp lý”, khi pháp nhân ra đời pháp luật đã trao cho pháp nhân năng lực pháp luật. Vậy còn năng lựchành vi của pháp nhân được xác định như thế nào? Pháp nhân gống như một thực thể vô hình, khôngthể nhìn thấy, sờ thấy mà chỉ được biểu hiện thông qua bộ máy tổ chức, con người trong pháp nhân đó. 2Pháp nhân không thể tự mình thực hiện hành vi mà chỉ có thể nhân mới có khả năng này. Liên quan đếnnhững lý luận truyền thống trên, các nhà soạn thảo đã khẳng định: “hiện nay, khoa học luật hình sự đã cónhững bước tiến rất lớn, nên BLHS này cũng cần cập nhật cho phù hợp với xu thế chung của luật hình sự 3trên thế giới”.1 Điều 8 BLHS 20152 Vấn đề này sẽ trình bày rõ hơn trong phần điều kiện để truyv cứu TNHS của pháp nhân3 Xem Ban soạn thảo BLHS (sửa đổi), “Bản thuyết minh chi tiết về dự thảo BLHS sửa đổi tháng 4/2015”1482. Điều kiện để truy cứu TNHS đối với pháp nhân thương mạiTrong thuyết minh về Dự thảo BLHS sửa đổi tháng 4/2015, hoàn toàn không đề cập đến các cơ sở lý 4thuyết, các nhà soạn thảo xác định “nguyên tắc xử lý hình sự đối với pháp nhân” . Những “nguyên tắc”này về sau được thể hiện chính thức trong Điều 75 của BLHS năm 2015 về điều kiện chịu trách nhiệmhình sự của pháp nhân thương mại như sau:1. Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại; 2. Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại; 3. Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại; 4. Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ luật này.2.1. Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mạiĐiều kiện thứ nhất hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại” được giải thích làngười phạm tội thực hiện hành vi phạm tội dưới danh nghĩa của pháp nhân và người thực hiện hành vinhân danh pháp nhân có thế là người lãnh đạo, người điều hành pháp nhân hoặc người được pháp nhân 5ủy quyền .Tuy nhiên, nội hàm cụ thể của sự nhân danh này không được xác định rõ mà chỉ thông quabiện pháp loại trừ với trường hợp “phạm tội dưới danh nghĩa của cá nhân. Điều có thể thấy rõ ràng lànhà làm luật Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân Pháp nhân thương mại Luật hình sự Việt Nam Bộ luật Hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
112 trang 365 0 0
-
62 trang 297 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 189 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 176 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 167 0 0 -
192 trang 159 0 0
-
4 trang 159 1 0