Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.48 KB
Lượt xem: 75
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm mang lại sự ổn định và tạo đà phát triển cho nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Nguyễn Thị Tình* Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự (GDDS) là một trong những nội dung cơ bản, quyết định sự ổnđịnh, tính hợp lý, tính hiệu quả của các giao dịch trong giao lưu dân sự nói chung và trong hoạt động thươngmại nói riêng. Nếu pháp luật không có những quy định cụ thể, rành mạch sẽ làm cho các chủ thể hoang mangvà không tự tin khi tham gia GDDS, thương mại, gây ra những hậu quả khó lường đối với nền kinh tế - xã hộivà có thể tạo ra sự tùy tiện không đáng có trong quá trình áp dụng pháp luật của các chủ thể có liên quan. Vìvậy, vấn đề về điều kiện có hiệu lực của GDDS cần phải được nghiên cứu và xem xét, đưa ra những giải pháp cụthể nhằm mang lại sự ổn định và tạo đà phát triển cho nền kinh tế. T heo quy định tại Điều 122 Bộ luật Theo quy định tại Khoản 1 (a), Điều 122 Dân sự năm 2005 (BLDS 2005), BLDS 2005, điều kiện đầu tiên để xác định một GDDS chỉ được coi là có một GDDS có hiệu lực đó là “Người tham gia hiệu lực khi đáp ứng đầy đủ các giao dịch có năng lực hành vi dân sự”. Để xácyêu cầu sau: a) Người tham gia giao dịch có định rõ nội hàm của quy định này, khái niệmnăng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội “người tham gia giao dịch” cần phải được làmdung của giao dịch không vi phạm điều cấm rõ. Tuy nhiên, trong nội dung các quy phạmcủa pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) pháp luật hiện nay chưa có bất cứ một địnhNgười tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. nghĩa nào về “người tham gia giao dịch”. Vì2. Hình thức GDDS là điều kiện có hiệu lực vậy, khi mà chưa có một định nghĩa chínhcủa giao dịch trong trường hợp pháp luật có thống, khái niệm này có thể được hiểu theoquy định. nhiều cách khác nhau. Theo cách hiểu phổ Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng luật biến hiện nay, “người tham gia giao dịch” baocũng như nghiên cứu tính hợp lý của các quy gồm hai chủ thể: chủ thể hợp đồng và ngườiđịnh này trong thực tiễn, chúng tôi nhận thấy ký kết hợp đồng. Điều đó có nghĩa là, để mộtvẫn còn một số bất cập cần phải được bổ sung, GDDS có hiệu lực, trước hết người tham giasửa đổi trên các khía cạnh sau đây: giao dịch (chủ thể hợp đồng và người đại diện Một là, cần quy định cụ thể về khái niệm ký kết hợp đồng (nếu có) phải có năng lực“người tham gia GDDS” hành vi (NLHV) tham gia từng GDDS cụ thể.(*) ThS. Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Thương mại. 7 Số 14(199) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 29BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTTuy nhiên, khi giao dịch của người không có gia giao dịch phải có NLHV dân sự” như đãNLHV hoặc bị mất NLHV được xác lập thông nêu ở trên. Điều kiện về “NLHV” trong trườngqua người đại diện, thì cách hiểu về người tham hợp này chỉ có thể đáp ứng bởi chủ thể củagia giao dịch như trên lại gặp một số trở ngại. hợp đồng và người trực tiếp ký kết hợp đồngCó ý kiến cho rằng, người bị mất NLHV và (người đại diện, người giám hộ). Suy luận theongười không có NLHV trong các trường hợp lẽ thông thường, những giao dịch loại này theotrên không phải là người tham gia giao dịch, các điều kiện quy định tại Điều 122 BLDSbởi mọi vấn đề từ khi xác lập đến khi thực hiện 2005 sẽ không bao giờ được coi là có hiệu lực,giao dịch đều được thực hiện thông qua người điều đó đã gián tiếp tước quyền tham gia giaođại diện. Chúng tôi nhận thấy, BLDS 2005 mặc dịch của người bị mất NLHV dân sự, ngườidù không trực tiếp ghi nhận họ là người tham chưa có NLHV dân sự dù sự tham gia đó chỉ làgia giao dịch nhưng đã gián tiếp thừa nhận tham gia một cách gián tiếp thông qua ngườivai trò tham gia giao dịch của người bị mất đại diện, người giám hộ.NLHV, người không có NLHV khi quy định Theo chúng tôi, để giải quyết vấn đề này,GDDS của người chưa đủ sáu tuổi và người bị BLDS 2005 nên bổ sung nội dung để giải thíchmất NLHV dân sự phải do người đại diện theo rõ khái niệm “người tham gia giao dịch” cópháp luật xác lập, thực hiện (Điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰTHEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Nguyễn Thị Tình* Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự (GDDS) là một trong những nội dung cơ bản, quyết định sự ổnđịnh, tính hợp lý, tính hiệu quả của các giao dịch trong giao lưu dân sự nói chung và trong hoạt động thươngmại nói riêng. Nếu pháp luật không có những quy định cụ thể, rành mạch sẽ làm cho các chủ thể hoang mangvà không tự tin khi tham gia GDDS, thương mại, gây ra những hậu quả khó lường đối với nền kinh tế - xã hộivà có thể tạo ra sự tùy tiện không đáng có trong quá trình áp dụng pháp luật của các chủ thể có liên quan. Vìvậy, vấn đề về điều kiện có hiệu lực của GDDS cần phải được nghiên cứu và xem xét, đưa ra những giải pháp cụthể nhằm mang lại sự ổn định và tạo đà phát triển cho nền kinh tế. T heo quy định tại Điều 122 Bộ luật Theo quy định tại Khoản 1 (a), Điều 122 Dân sự năm 2005 (BLDS 2005), BLDS 2005, điều kiện đầu tiên để xác định một GDDS chỉ được coi là có một GDDS có hiệu lực đó là “Người tham gia hiệu lực khi đáp ứng đầy đủ các giao dịch có năng lực hành vi dân sự”. Để xácyêu cầu sau: a) Người tham gia giao dịch có định rõ nội hàm của quy định này, khái niệmnăng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội “người tham gia giao dịch” cần phải được làmdung của giao dịch không vi phạm điều cấm rõ. Tuy nhiên, trong nội dung các quy phạmcủa pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) pháp luật hiện nay chưa có bất cứ một địnhNgười tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. nghĩa nào về “người tham gia giao dịch”. Vì2. Hình thức GDDS là điều kiện có hiệu lực vậy, khi mà chưa có một định nghĩa chínhcủa giao dịch trong trường hợp pháp luật có thống, khái niệm này có thể được hiểu theoquy định. nhiều cách khác nhau. Theo cách hiểu phổ Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng luật biến hiện nay, “người tham gia giao dịch” baocũng như nghiên cứu tính hợp lý của các quy gồm hai chủ thể: chủ thể hợp đồng và ngườiđịnh này trong thực tiễn, chúng tôi nhận thấy ký kết hợp đồng. Điều đó có nghĩa là, để mộtvẫn còn một số bất cập cần phải được bổ sung, GDDS có hiệu lực, trước hết người tham giasửa đổi trên các khía cạnh sau đây: giao dịch (chủ thể hợp đồng và người đại diện Một là, cần quy định cụ thể về khái niệm ký kết hợp đồng (nếu có) phải có năng lực“người tham gia GDDS” hành vi (NLHV) tham gia từng GDDS cụ thể.(*) ThS. Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Thương mại. 7 Số 14(199) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 29BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTTuy nhiên, khi giao dịch của người không có gia giao dịch phải có NLHV dân sự” như đãNLHV hoặc bị mất NLHV được xác lập thông nêu ở trên. Điều kiện về “NLHV” trong trườngqua người đại diện, thì cách hiểu về người tham hợp này chỉ có thể đáp ứng bởi chủ thể củagia giao dịch như trên lại gặp một số trở ngại. hợp đồng và người trực tiếp ký kết hợp đồngCó ý kiến cho rằng, người bị mất NLHV và (người đại diện, người giám hộ). Suy luận theongười không có NLHV trong các trường hợp lẽ thông thường, những giao dịch loại này theotrên không phải là người tham gia giao dịch, các điều kiện quy định tại Điều 122 BLDSbởi mọi vấn đề từ khi xác lập đến khi thực hiện 2005 sẽ không bao giờ được coi là có hiệu lực,giao dịch đều được thực hiện thông qua người điều đó đã gián tiếp tước quyền tham gia giaođại diện. Chúng tôi nhận thấy, BLDS 2005 mặc dịch của người bị mất NLHV dân sự, ngườidù không trực tiếp ghi nhận họ là người tham chưa có NLHV dân sự dù sự tham gia đó chỉ làgia giao dịch nhưng đã gián tiếp thừa nhận tham gia một cách gián tiếp thông qua ngườivai trò tham gia giao dịch của người bị mất đại diện, người giám hộ.NLHV, người không có NLHV khi quy định Theo chúng tôi, để giải quyết vấn đề này,GDDS của người chưa đủ sáu tuổi và người bị BLDS 2005 nên bổ sung nội dung để giải thíchmất NLHV dân sự phải do người đại diện theo rõ khái niệm “người tham gia giao dịch” cópháp luật xác lập, thực hiện (Điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao dịch dân sự Hiệu lực của giao dịch dân sự Bộ Luật Dân sự năm 2005 Bộ Luật Dân sự Quy phạm pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1003 4 0 -
7 trang 381 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 261 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
5 trang 176 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0