Điều tiết, giải điều tiết, tái điều tiết đối với hệ thống ngân hàng – một góc nhìn đối chiếu và hàm ý chính sách
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Điều tiết, giải điều tiết, tái điều tiết đối với hệ thống ngân hàng – một góc nhìn đối chiếu và hàm ý chính sách nghiên cứu về các quá trình điều tiết, giải điều tiết, tái điều tiết và tác động của các quá trình đó đến hoạt động ngân hàng (NH). Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu này là thông qua hệ thống hóa diễn tiến có tính lịch sử, tổng hợp các nhận định, đối chiếu với tác động trên thực tế của các xu hướng này trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm rút ra các hàm ý chính sách phù hợp đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tiết, giải điều tiết, tái điều tiết đối với hệ thống ngân hàng – một góc nhìn đối chiếu và hàm ý chính sách 102 Lâm Chí Dũng ĐIỀU TIẾT, GIẢI ĐIỀU TIẾT, TÁI ĐIỀU TIẾT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG – MỘT GÓC NHÌN ĐỐI CHIẾU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH BANKING REGULATION, DEREGULATION AND REREGULATION - A COMPARATIVE PERSPECTIVE AND POLICY IMPLICATIONS Lâm Chí Dũng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; lamcdung@yahoo.com Tóm tắt - Bài viết nghiên cứu về các quá trình điều tiết, giải điều tiết, Abstract - The paper examines the processes of banking tái điều tiết và tác động của các quá trình đó đến hoạt động ngân regulation, deregulation and re-regulation and the impact of those hàng (NH). Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu này là thông qua hệ processes on banking activities. The main objective of this thống hóa diễn tiến có tính lịch sử, tổng hợp các nhận định, đối chiếu research is synthesizing comments and comparing them with the với tác động trên thực tế của các xu hướng này trong hoạt động của actual effects of these trends in Vietnam's banking system via a hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm rút ra các hàm ý chính sách phù systematization of historical developments in order to draw policy hợp đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới. Các implications relevant for Vietnam's banking system in the future. hàm ý về chính sách tập trung vào những vấn đề cơ bản: tính không The policy implications focus on basic issues: the policy being non- lý tưởng của chính sách; về tự do hóa lãi suất NH; tăng cường giám ideal; the liberalization of interest rates; the strengthened sát đối với tín dụng đầu cơ; về hạn chế nhập ngành và mở chi nhánh; supervision of the “speculative” credit; entry barriers and giám sát các công cụ phái sinh tín dụng. branching; the monitoring of credit derivatives. Từ khóa - điều tiết; giải điều tiết; tái điều tiết; hoạt động ngân hàng; Key words - regulation; deregulation; reregulation; banking hệ thống ngân hàng Việt Nam. activities; Vietnam ‘s banking system. 1. Đặt vấn đề - Phương pháp hệ thống hóa, căn cứ vào diễn tiến lịch Điều tiết (Regulation), giải điều tiết (Deregulation) và tái sử các quy định pháp lý về quá trình điều tiết, giải điều tiết, điều tiết (Re-regulation) đối với hệ thống tài chính nói chung tái điều tiết hệ thống ngân hàng; và hệ thống ngân hàng (NH) nói riêng là những xu hướng có - Phương pháp so sánh, đối chiếu các quy định pháp lý về tính lịch sử và có phạm vi chi phối rộng, bao trùm hầu hết điều tiết, giải điều tiết, tái điều tiết đối với hệ thống ngân hàng các nước, trước hết là các nước có nền kinh tế thị trường phát giữa các quốc gia, mà chủ yếu là giữa Việt Nam với Hoa Kỳ; triển. Việt Nam cũng không là một ngoại lệ. Đặc biệt, khi - Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu thứ nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng, cấp về các kết quả nghiên cứu liên quan đến các quá trình thực hiện các cam kết mở cửa thị trường tài chính, gỡ bỏ các trên đã được công bố. rào cản về cung cấp dịch vụ tài chính. Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu này là thông qua hệ 3. Tổng quan về các giai đoạn điều tiết, giải điều tiết và thống hóa diễn tiến lịch sử, tổng hợp các phân tích đa chiều, tái điều tiết trong hệ thống NH Mỹ và một số nước đối chiếu với tác động trên thực tế của các xu hướng này 3.1. Giai đoạn điều tiết nhằm rút ra các hàm ý chính sách phù hợp đối với hệ thống Giai đoạn điều tiết thường được biết đến như là đáp ứng NH Việt Nam trong thời gian tới. của Chính phủ Mỹ từ hệ quả của cuộc Đại suy thoái 1929 Xuất phát từ mục tiêu nói trên và vì một số hạn chế về -1933, mà xét riêng trong lĩnh vực NH được đánh dấu bởi dữ liệu, bài viết này có những giới hạn cơ bản sau: sự thông qua đạo luật về hoạt động NH Mỹ (Banking Acts - Chỉ tập trung nghiên cứu về diễn tiến và nội dung các of 1933). Đạo luật này cũng thường được gọi là Đạo luật xu hướng trong hệ thống NH Mỹ. Trong trường hợp cần Glass – Steagall.Theo đó, thuật ngữ điều tiết được hiểu như thiết, minh họa thêm các sự kiện tại các nước phát triển. là những quy định pháp lý nhằm hạn chế hành vi của các NH, giảm bớt mức độ tự do lấy các quyết định và hành - Không đi sâu vào các chi tiết kỹ thuật, nếu điều đó động, đặt các NH trong khuôn khổ quản lý của các cơ quan không giúp ích nhiều cho việc rút ra các hàm ý chính sách. thẩm quyền nhất định. Trừ một nghiên cứu đã công bố của Janice How và Trên thực tế, theo tổng kết của F.S. Mishkin [1, tr. 264- Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) về “quá trình giảm thiểu 265], những quy định điều tiết đối với hệ thống NH Mỹ tính điều tiết hoạt động ngân hàng tại Úc”, nghiên cứu theo từ đầu thế kỷ 20 đã bắt đầu từ năm 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tiết, giải điều tiết, tái điều tiết đối với hệ thống ngân hàng – một góc nhìn đối chiếu và hàm ý chính sách 102 Lâm Chí Dũng ĐIỀU TIẾT, GIẢI ĐIỀU TIẾT, TÁI ĐIỀU TIẾT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG – MỘT GÓC NHÌN ĐỐI CHIẾU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH BANKING REGULATION, DEREGULATION AND REREGULATION - A COMPARATIVE PERSPECTIVE AND POLICY IMPLICATIONS Lâm Chí Dũng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; lamcdung@yahoo.com Tóm tắt - Bài viết nghiên cứu về các quá trình điều tiết, giải điều tiết, Abstract - The paper examines the processes of banking tái điều tiết và tác động của các quá trình đó đến hoạt động ngân regulation, deregulation and re-regulation and the impact of those hàng (NH). Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu này là thông qua hệ processes on banking activities. The main objective of this thống hóa diễn tiến có tính lịch sử, tổng hợp các nhận định, đối chiếu research is synthesizing comments and comparing them with the với tác động trên thực tế của các xu hướng này trong hoạt động của actual effects of these trends in Vietnam's banking system via a hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm rút ra các hàm ý chính sách phù systematization of historical developments in order to draw policy hợp đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới. Các implications relevant for Vietnam's banking system in the future. hàm ý về chính sách tập trung vào những vấn đề cơ bản: tính không The policy implications focus on basic issues: the policy being non- lý tưởng của chính sách; về tự do hóa lãi suất NH; tăng cường giám ideal; the liberalization of interest rates; the strengthened sát đối với tín dụng đầu cơ; về hạn chế nhập ngành và mở chi nhánh; supervision of the “speculative” credit; entry barriers and giám sát các công cụ phái sinh tín dụng. branching; the monitoring of credit derivatives. Từ khóa - điều tiết; giải điều tiết; tái điều tiết; hoạt động ngân hàng; Key words - regulation; deregulation; reregulation; banking hệ thống ngân hàng Việt Nam. activities; Vietnam ‘s banking system. 1. Đặt vấn đề - Phương pháp hệ thống hóa, căn cứ vào diễn tiến lịch Điều tiết (Regulation), giải điều tiết (Deregulation) và tái sử các quy định pháp lý về quá trình điều tiết, giải điều tiết, điều tiết (Re-regulation) đối với hệ thống tài chính nói chung tái điều tiết hệ thống ngân hàng; và hệ thống ngân hàng (NH) nói riêng là những xu hướng có - Phương pháp so sánh, đối chiếu các quy định pháp lý về tính lịch sử và có phạm vi chi phối rộng, bao trùm hầu hết điều tiết, giải điều tiết, tái điều tiết đối với hệ thống ngân hàng các nước, trước hết là các nước có nền kinh tế thị trường phát giữa các quốc gia, mà chủ yếu là giữa Việt Nam với Hoa Kỳ; triển. Việt Nam cũng không là một ngoại lệ. Đặc biệt, khi - Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu thứ nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng, cấp về các kết quả nghiên cứu liên quan đến các quá trình thực hiện các cam kết mở cửa thị trường tài chính, gỡ bỏ các trên đã được công bố. rào cản về cung cấp dịch vụ tài chính. Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu này là thông qua hệ 3. Tổng quan về các giai đoạn điều tiết, giải điều tiết và thống hóa diễn tiến lịch sử, tổng hợp các phân tích đa chiều, tái điều tiết trong hệ thống NH Mỹ và một số nước đối chiếu với tác động trên thực tế của các xu hướng này 3.1. Giai đoạn điều tiết nhằm rút ra các hàm ý chính sách phù hợp đối với hệ thống Giai đoạn điều tiết thường được biết đến như là đáp ứng NH Việt Nam trong thời gian tới. của Chính phủ Mỹ từ hệ quả của cuộc Đại suy thoái 1929 Xuất phát từ mục tiêu nói trên và vì một số hạn chế về -1933, mà xét riêng trong lĩnh vực NH được đánh dấu bởi dữ liệu, bài viết này có những giới hạn cơ bản sau: sự thông qua đạo luật về hoạt động NH Mỹ (Banking Acts - Chỉ tập trung nghiên cứu về diễn tiến và nội dung các of 1933). Đạo luật này cũng thường được gọi là Đạo luật xu hướng trong hệ thống NH Mỹ. Trong trường hợp cần Glass – Steagall.Theo đó, thuật ngữ điều tiết được hiểu như thiết, minh họa thêm các sự kiện tại các nước phát triển. là những quy định pháp lý nhằm hạn chế hành vi của các NH, giảm bớt mức độ tự do lấy các quyết định và hành - Không đi sâu vào các chi tiết kỹ thuật, nếu điều đó động, đặt các NH trong khuôn khổ quản lý của các cơ quan không giúp ích nhiều cho việc rút ra các hàm ý chính sách. thẩm quyền nhất định. Trừ một nghiên cứu đã công bố của Janice How và Trên thực tế, theo tổng kết của F.S. Mishkin [1, tr. 264- Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) về “quá trình giảm thiểu 265], những quy định điều tiết đối với hệ thống NH Mỹ tính điều tiết hoạt động ngân hàng tại Úc”, nghiên cứu theo từ đầu thế kỷ 20 đã bắt đầu từ năm 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt Nam Công cụ phái sinh tín dụng Tái điều tiết hệ thống ngân hàng Giải điều tiết hệ thống ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 128 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 100 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 96 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 91 0 0 -
Tìm hiểu Ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS. TS Phan Thị Thu Hà
52 trang 66 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 2 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
98 trang 37 1 0