Danh mục

Điều tra thực trạng công nghệ sinh học tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều tra thực trạng công nghệ sinh học tại thành phố Hồ Chí Minh (20/03/06) Đề tài điều tra thực trạng công nghệ sinh học tại thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện nhằm nắm được danh sách các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực CNSH, nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị nghiên cứu cũng như thành quả nghiên cứu CNSH trong các lĩnh vực Nông nghiệp, Môi trường, Thủy sản, Y dược trong những năm gần đây. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra thực trạng công nghệ sinh học tại thành phố Hồ Chí Minh Điều tra thực trạng côngnghệ sinh học tại thành phố Hồ Chí MinhĐiều tra thực trạng công nghệsinh học tại thành phố Hồ ChíMinh(20/03/06) Đề tài điều tra thực trạng côngnghệ sinh học tại thành phố Hồ ChíMinh được thực hiện nhằm nắmđược danh sách các đơn vị hoạtđộng trong lĩnh vực CNSH, nhânsự, cơ sở vật chất, trang thiết bịnghiên cứu cũng như thành quảnghiên cứu CNSH trong các lĩnhvực Nông nghiệp, Môi trường,Thủy sản, Y dược trong những nămgần đây. Từ đó, cung cấp nhữngthông tin ban đầu cần thiết giúpphát huy những mặt mạnh, hạn chếcác mặt yếu kém, kịp thời có nhữnggiải pháp thích hợp để phát triểnCNSH trên địa bàn Thành phốđược bền vững. Nội dung nghiên cứu: đề tàitập trung điều tra thực trạng CNSHở các Viện, Trường, Doanh nghiệp,Trung tâm thông qua biểu mẫu điềutra và phỏng vấn trực tiếp. Thời gian thực hiện: 1 năm(2005) Kết quả đạt được:Kết quả cho thấy, trong những nămgần đây Thành phố Hồ Chí Minhcó đầu tư thích đáng về cơ sở vậtchất và phát triển nhân sự vềCNSH. Trong thời gian tới để đápứng tiềm năng kinh tế của cả khuvực phía NamThành phố cần: Ở lĩnh vực cây trồng: tiếp tụcnghiên cứu, sưu tập, chọn tạonhững giống có giá trị kinh tế cao;nghiên cứu tạo các thuốc bảo vệthực vật vi sinh, thảo mộc và phânbón hữu cơ; đưa chương trình câychuyển gen vào nghiên cứu và sảnxuất; đào tạo nhân lực sinh họcphân tử thực vật. Ở lĩnh vực chăn nuôi – thú y:cần đầu tư thêm trang thiết bị vànguồn nhân lực; nghiên cứu sảnxuất các thiết bị chuẩn đoán sớmbệnh cũng như các vaccine phòngbệnh. Ở lĩnh vực thủy sản: cần đầu tư,trang bị thêm các thiết bị hiện đại;nghiên cứu chọn tạo các con giốngcó khả năng chống chịu và khángbệnh; đầu tư sản xuất các kit pháthiện bệnh, các chế phẩm phòng trịbệnh cũng như thức ăn trong nuôitrồng thủy sản. Ở lĩnh vực môi trường: cần đầutư các trang thiết bị cũng nhưnguồn nhân lực cho nghiên cứu vàphân tích, xử lý môi trường. Đặcbiệt là đầu tư kinh phí cho công tácnghiên cứu xử lý nước thải. Ở lĩnh vực thực phẩm: cần đầutư nguồn kinh phí, trang thiết bịcũng như đào tạo nguồn nhân lựchơn nữa cho lĩnh vực này vì đây làlĩnh vực nhiều tiềm năng tại thànhphố. Ở lĩnh vực y tế: cần có chínhsách và kế hoạch đầu tư lâu dài cholĩnh vực này, chấp nhận rủi ro caovới mục tiêu thu được hiệu quả sau10-20 năm.  Hà Thị Loan

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: