Trong hai năm (2005-2006) tại 4 tỉnh Tây Nguyên có 15.646 người bị động vật cắn, đốt, húc. Đứng hàng thứ 3 trong cơ cấu 10 nguyên nhân hàng đầu nhập viện trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRA VỀ DỊCH TỄ HỌC TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO ĐỘNG VẬT CẮN, ĐỐT, HÚC TẠI 4 TỈNH TÂY NGUYÊN (ĐẮK LĂK, GIA LAI, KONTUM, ĐĂK NÔNG) 2005-2006Cùng nhau chia sẻ thông tin và nguồn lực vì một nền YTCC Việt Nam tốt đẹp hơn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHẤN THƯƠNG ĐIỀU TRA VỀ DỊCH TỄ HỌC TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO ĐỘNG VẬT CẮN, ĐỐT, HÚC TẠI 4 TỈNH TÂY NGUYÊN (ĐĂK LĂK, GIA LAI, KON TUM, ĐĂK NÔNG) 2005 - 2006 Nguyễn Xuân Tâm, Đặng Tuấn Đạt, Phạm Thị Thuý Hoa, Hoàng Thị Minh Thảo, Võ Thị HoaA. Mục tiêu Nêu lên các tỷ lệ TNTT bị động vật cắn, đốt, húc ở 4 tỉnh Tây Nguyên.B. Phương pháp Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trước can thiệp.C. Kết quả - Trong hai năm (2005 – 2006) tại 4 tỉnh Tây Nguyên có 15.646 người bịđộng vật cắn, đốt, húc. Đứng hàng thứ 3 trong cơ cấu 10 nguyên nhân hàng đầunhập viện trong khu vực. - Tỷ lệ người bị động vật cắn cao nhất là do chó ở cả nam lẫn nữ (2005:89,5%; 2006: 85,6%). Nam bị chó cắn nhiều hơn nữ (nam: 55,8%; nữ: 44,2%); nữbị mèo cắn nhiều hơn nam (nam: 48,6%, nữ: 51,4%). - Giữa người kinh và người dân tộc tai nạn thương tích do động vật cắn, đốt,húc có chênh lệch đôi chút về tỷ lệ, nhưng đều bị loại thương tích này với tỷ lệcao. - Nhóm tuổi bị cắn nhiều nhất là 15 – 29 : 26,4%, 30 – 44: 20,4% - Vị trí bị cắn gần như khắp cơ thể, nhưng tập trung nhiều ở tay, chân. - Nguyên nhân bị cắn chủ yếu đi chơi rồi bị, liên quan đến tình trạng thả chórong của người dân (52,6%).D. Bàn luận 47Cùng nhau chia sẻ thông tin và nguồn lực vì một nền YTCC Việt Nam tốt đẹp hơn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHẤN THƯƠNG Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nhiều tác giả trong cả nước vàtrên thế giới: Nam bị chó cắn nhiều hơn nữ, nữ bị mèo cắn nhiều hơn nam. Đặcbiệt người cắn người nam cũng bị nhiều hơn nữ.E. Kết luận Tai nạn thương tích do động vật cắn, đốt, húc ở Tây Nguyên rất được đầu tưnghiên cứu biện pháp phòng chống, Tình trạng thả súc vật rông là phổ biến trongcộng đồng. 48 Sharing information and resources for better Vietnam Public Health------------------------------------------------------------------------------------------------------------- INJURY INVESTIGATION ON EPIDEMIOLOGY OF ACCIDENTAL INJURY CAUSED BY BITTEN AND HIT ANIMALS IN THE CENTRAL HIGHLAND AREA (DAKLAK, GIA LAI, KON TUM, DAKNONG PROVINCES) 2005-2006 Nguyen Xuan Tam, Dang Tuan Dat, Pham Thi Thuy Hoa, Hoang Thi Minh Bao, Vo Thi HoaA. Objectives Describe rates of accidental injury bitten and hit by animals in the centralhighland area.B. Methodology: A cross sectional studyC. Results For two yeas (2005-2006), accidental injury bitten by animals was 15. 646cases. That was the thirst of 10 leading causes admitted to hospital. The highestrate of accidental injury was the rate bitten by dogs in both women and man85,6%-89,5%. The rate of accidental injury bitten by animals in people 15-29 yearsold is highest: 26,4%. The main situation caused accidental injury bitten byanimals happened when people went out. That related with street dogs.D. Discussion This study is not different with others in Vietnam as well as in the world. Therate bitten by dogs in man was higher than that in woman. The cases of womenthat bitten by cat was higher than that of man. Especially the rate of accidentalinjury caused by hit people in man is also higher than that in woman.E. Conclusion and recommendations Further studies giving intervention will be necessary. The situation of streetanimals is still popular in community. 49Cùng nhau chia sẻ thông tin và nguồn lực vì một nền YTCC Việt Nam tốt đẹp hơn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHẤN THƯƠNG 50Cùng nhau chia sẻ thông tin và nguồn lực vì một nền YTCC Việt Nam tốt đẹp hơn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHẤN THƯƠNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA CÁC TRẺ EMTỰ TỬ TẠI KHOA CẤP CỨU NHI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG Tạ Văn TrầmA. Đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu Theo Tổ chức Y tế thế giới, tự tử là một trong mười nguyên nhân hàng đầugây tử vong trên thế giới. Hiện nay, vấn đề tự tử ở trẻ em dưới 15 tuổi đang có hướng gia tăng ở nướcta. Tỷ lệ tự tử tái phát sau lần tự tử đầu thay đổi từ 10 – 40% với nguy cơ caonhất trong vòng 6 tháng đầu và phương tiện sử dụng ngày càng nguy hiểm. Nhằm hướng đến mục tiêu phòng ngừa tự tử ở lứa tuổi vị thành niên, chúngtôi tiến hành đề tài này mục tiêu là xác định các đặc điểm về dịch tễ học của cáctrẻ tự tử: -Về dân số: nhóm tuổi, giới, nơi cư trú, trình độ học vấn của trẻ, tiền căn trẻtự tử. -Gia đình: trình độ học vấn và nghề nghiệp của cha mẹ, tiền căn gia đình,hoàn ...