ĐIỀU TRỊ BASEDOW
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.47 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị nội khoa: Giảm nồng độ hormon tuyến giáp là mục tiêu chủ yếu của biện pháp điều trị nội khoa bệnh Basedow. Điều trị tình trạng cường chức năng tuyến giáp trong bệnh Basedow nhằm các mục đích sau đây:
+ Làm mất các triệu chứng lâm sàng do cường chức năng tuyến giáp. + Duy trì ở mức bình thường nồng độ hormon tuyến giáp,
+ Hạn chế việc tăng nồng độ các kháng thể hoặc giảm đến mức thấp nhất nếu có thể được.
+ Nồng độ TSH là một chỉ số có độ nhậy cao đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BASEDOW ĐIỀU TRỊ BASEDOW IV - ĐIỀU TRỊ: 1 - Điều trị nội khoa: Giảm nồng độ hormon tuyến giáp là mục tiêu chủ yếu của biện pháp điều trị nội khoa bệnh Basedow. Điều trị tình trạng cường chức năng tuyến giáp trong bệnh Basedow nhằm các mục đích sau đây: + Làm mất các triệu chứng lâm sàng do cường chức năng tuyến giáp. + Duy trì ở mức bình thường nồng độ hormon tuyến giáp, + Hạn chế việc tăng nồng độ các kháng thể hoặc giảm đến mức thấp nhất nếu có thể được. + Nồng độ TSH là một chỉ số có độ nhậy cao đối với việc đánh giá tình trạng cường chức năng tuyến giáp. Duy trì nồng độ TSH huyết thanh ở mức bình thường là một mục tiêu quan trọng của quá trình điều trị bệnh. 1.1– Phác đồ điều trị nội khoa: *Thuốc kháng giáp tổng hợp: - Nhóm thiouracil: PTU ( propythiouracil ), MTU ( methylthiouracil ) - Nhóm Imidazol: methimazole + Cơ chế: ngăn cản sự tổng hợp H tuyến giáp ở nhiều khâu: -Ngăn cản sự iod hữa cơ hóa tức sự gắn iod với thyroglobulin. -Ngăn cản sự hình thành và kết hợp của Monoiodtyrosin và diiotdrosin. -Tác dụng ngoài tuyến giáp: ngăn cản tác dụng chuyển T4 thành T3, có thể ức chế miễn dịch. - Tác dụng kháng giáp của Imidazol mạnh hơn Thiouracil 7 – 15 lần nhưng gây dị ứng nhiều hơn. + Tác dụng phụ của thuốc kháng giáp tổng hợp: -Dị ứng: vào ngày thứ 7 - 10 sau khi bắt đầu điều trị, -Giảm bạch cầu, khi BC < 4 G/l hoặc < 45% thì ngừng thuốc. -Rối loạn tiêu hóa. + Chống chỉ địng dùng thuốc kháng giáp tổng hợp: -Bướu giáp lạc chỗ. -Suy gan, suy thận. -Phụ nữ có thai, cho con bú. -Bệnh lý dạ dày tá tràng. *Iod: iod vô cơ là thuốc kháng giáp xưa nhất mà người ta biết. Đầu tiên được Plummer (Mayo Clinic) dùng từ năm 1923 có kết quả trong bệnh Basedow. + Nhu cầu sinh lý bình thường của mỗi người đối với iod là 150- 200mcg/ngày. Nếu đưa vào cơ thể một lượng lớn iod ³ 200mg/ngày và kéo dài sẽ gây ra hiện tượng iod-Basedow . + Nếu dùng iod với liều trong khoảng 5-100mg/ngày sẽ cho ta nhiều tác dụng có thể để điều trị bệnh Basedow. Với liều như trên iod sẽ: - ức chế gắn iod với thyreoglobulin dẫn đến giảm sự kết hợp mono và diiodtyrosin và hậu quả là giảm tổng hợp T3, T4 ® hiệu ứng Wolff- Chaikoff. - Giảm sự phóng thích hormon tuyến giáp vào máu. - Làm giảm sự tưới máu ở tuyến giáp đưa mô giáp về trạng thái nghỉ ngơi. - ức chế chuyển T4 thành T3. + Liều lượng: - Liều tác dụng bắt đầu 5 mg/ngày, liều tối ưu 50-100 mg/ngày. - Liều điều trị thông thường: Dung dịch 1% = 20-60 giọt ( 25-75,9 mg), (dung dịch lugol 1%, 1ml = 20 giọt có 25,3 mg iod). - Cách dùng: chia làm 2- 3 lần uống pha với sữa, nước, uống vào các bữa ăn chính. Iod có tác dụng sớm nhưng ngắn, sau vài ngày thuốc bắt đầu có tác dụng và mạnh nhất từ ngày thứ 5-15. Sau đó tác dụng giảm dần, muốn có tác dụng trở lại cần có thời gian nghỉ 1-2 tuần. + Chỉ định dùng Iod: -Basedow mức độ nhẹ. -Cơn cường giáp cấp: chống lại sự phóng thích hormone giáp vào máu. -Chuẩn bị PT tuyến giáp: 2 tuần tr ước và 1 tuần sau Pt, tác dụng giảm t ưới máu và bớt chảy máu lúc mổ, làm mô giáp chắc lại. -Bệnh nhân bị bệnh lý gan. -Có bệnh tim kèm theo cần hạ nhanh nồng độ hormone giáp. *Corticoid liều nhỏ ( điều trị nhiễm độc giáp ): Prednisolon 5mg *Chẹn b: điều trị mạch nhanh mà không gây hạ HA, còn tác dụng giảm nồng dộ T3 do ức chế sự chuyển T4 thành T3 ở ngoại vi. + Cơ chế TD: Là thuốc phong tỏa b có tác dụng ức chế tranh chấp với isoprotereno l ở các receptor + CĐ: - Cơn đau tức ngực: chủ yếu làm giám sử dụng O2 của cơ tim. - Loạn nhịp tim: nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh nhỉ, tim c ường giáp, cuồng động nhỉ do ngộ độc Digitalis - THA: nhờ làm giảm cung lượng tim, giảm sức cản ngoại biên, giảm tiết Renin, giảm phóng Noradrenalin. - Cường giáp, đau nữa đầu(migraine), glôcôm, run tay không rỏ nguy ên nhân. + CCĐ: + Suy tim, Bloc nhĩ- thất, Hen phế quản, có thai, không d ùng với Insulin và Sulfamid để hạ đường huyết. + Thuốc: -Propranolol: 40mg x 1 - 4v/24h -Atenolol(Tenormin) : 50mg x 1- 2v /24h -Concor: 2mg x 1 - 2v /24h -Artex: 5mg x 1- 2v/24h => Chú ý: - CĐ: Tốt cho BN THA có RL nhịp tim. - CCĐ: Hen phế quản, loét DD-HTT, nhịp tim chậm, Blôc. *Bình thần: + TD: Chữa lo âu, mất ngủ, tác dụng gây giãn cơ, dễ gây nghiện. + Seduxen 5mg + Ricotril: - TD : Chữa lo âu ám ảnh, hiệu quả xuất hiện nhanh chóng sau khi dùng thuốc. - LL&CD: Viên 2mg; Liều: 1/4- 2v/24h( ai nghiện dùng liều 2v/24h) + Lexomil: LL&CD: Viên 6mg Liều: 1/4 – 2v/24h + Chú ý: các thuốc bình thần dùng kéo dài sẽ gây nghiện. *Bảo vệ tế bào gan: . BDD (Biphenyl-Dimetyl-Decarboxylat) Bd: Oruton, fortex, RB 25; Omitan; Grocel . Silymarin/ Silybin: BD: légalon, carsil . Phosphatidincholin: livolin - Thuốc giải độc tb gan : . Arginin -> tác động vào vòng urê: Eganin: viên 200mg.Sarganin x 2v/24h . Aspactat -> kích hoạt vòng urê hoạt động. BD : Hepa-Merz, Ornityl, Helpovi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BASEDOW ĐIỀU TRỊ BASEDOW IV - ĐIỀU TRỊ: 1 - Điều trị nội khoa: Giảm nồng độ hormon tuyến giáp là mục tiêu chủ yếu của biện pháp điều trị nội khoa bệnh Basedow. Điều trị tình trạng cường chức năng tuyến giáp trong bệnh Basedow nhằm các mục đích sau đây: + Làm mất các triệu chứng lâm sàng do cường chức năng tuyến giáp. + Duy trì ở mức bình thường nồng độ hormon tuyến giáp, + Hạn chế việc tăng nồng độ các kháng thể hoặc giảm đến mức thấp nhất nếu có thể được. + Nồng độ TSH là một chỉ số có độ nhậy cao đối với việc đánh giá tình trạng cường chức năng tuyến giáp. Duy trì nồng độ TSH huyết thanh ở mức bình thường là một mục tiêu quan trọng của quá trình điều trị bệnh. 1.1– Phác đồ điều trị nội khoa: *Thuốc kháng giáp tổng hợp: - Nhóm thiouracil: PTU ( propythiouracil ), MTU ( methylthiouracil ) - Nhóm Imidazol: methimazole + Cơ chế: ngăn cản sự tổng hợp H tuyến giáp ở nhiều khâu: -Ngăn cản sự iod hữa cơ hóa tức sự gắn iod với thyroglobulin. -Ngăn cản sự hình thành và kết hợp của Monoiodtyrosin và diiotdrosin. -Tác dụng ngoài tuyến giáp: ngăn cản tác dụng chuyển T4 thành T3, có thể ức chế miễn dịch. - Tác dụng kháng giáp của Imidazol mạnh hơn Thiouracil 7 – 15 lần nhưng gây dị ứng nhiều hơn. + Tác dụng phụ của thuốc kháng giáp tổng hợp: -Dị ứng: vào ngày thứ 7 - 10 sau khi bắt đầu điều trị, -Giảm bạch cầu, khi BC < 4 G/l hoặc < 45% thì ngừng thuốc. -Rối loạn tiêu hóa. + Chống chỉ địng dùng thuốc kháng giáp tổng hợp: -Bướu giáp lạc chỗ. -Suy gan, suy thận. -Phụ nữ có thai, cho con bú. -Bệnh lý dạ dày tá tràng. *Iod: iod vô cơ là thuốc kháng giáp xưa nhất mà người ta biết. Đầu tiên được Plummer (Mayo Clinic) dùng từ năm 1923 có kết quả trong bệnh Basedow. + Nhu cầu sinh lý bình thường của mỗi người đối với iod là 150- 200mcg/ngày. Nếu đưa vào cơ thể một lượng lớn iod ³ 200mg/ngày và kéo dài sẽ gây ra hiện tượng iod-Basedow . + Nếu dùng iod với liều trong khoảng 5-100mg/ngày sẽ cho ta nhiều tác dụng có thể để điều trị bệnh Basedow. Với liều như trên iod sẽ: - ức chế gắn iod với thyreoglobulin dẫn đến giảm sự kết hợp mono và diiodtyrosin và hậu quả là giảm tổng hợp T3, T4 ® hiệu ứng Wolff- Chaikoff. - Giảm sự phóng thích hormon tuyến giáp vào máu. - Làm giảm sự tưới máu ở tuyến giáp đưa mô giáp về trạng thái nghỉ ngơi. - ức chế chuyển T4 thành T3. + Liều lượng: - Liều tác dụng bắt đầu 5 mg/ngày, liều tối ưu 50-100 mg/ngày. - Liều điều trị thông thường: Dung dịch 1% = 20-60 giọt ( 25-75,9 mg), (dung dịch lugol 1%, 1ml = 20 giọt có 25,3 mg iod). - Cách dùng: chia làm 2- 3 lần uống pha với sữa, nước, uống vào các bữa ăn chính. Iod có tác dụng sớm nhưng ngắn, sau vài ngày thuốc bắt đầu có tác dụng và mạnh nhất từ ngày thứ 5-15. Sau đó tác dụng giảm dần, muốn có tác dụng trở lại cần có thời gian nghỉ 1-2 tuần. + Chỉ định dùng Iod: -Basedow mức độ nhẹ. -Cơn cường giáp cấp: chống lại sự phóng thích hormone giáp vào máu. -Chuẩn bị PT tuyến giáp: 2 tuần tr ước và 1 tuần sau Pt, tác dụng giảm t ưới máu và bớt chảy máu lúc mổ, làm mô giáp chắc lại. -Bệnh nhân bị bệnh lý gan. -Có bệnh tim kèm theo cần hạ nhanh nồng độ hormone giáp. *Corticoid liều nhỏ ( điều trị nhiễm độc giáp ): Prednisolon 5mg *Chẹn b: điều trị mạch nhanh mà không gây hạ HA, còn tác dụng giảm nồng dộ T3 do ức chế sự chuyển T4 thành T3 ở ngoại vi. + Cơ chế TD: Là thuốc phong tỏa b có tác dụng ức chế tranh chấp với isoprotereno l ở các receptor + CĐ: - Cơn đau tức ngực: chủ yếu làm giám sử dụng O2 của cơ tim. - Loạn nhịp tim: nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh nhỉ, tim c ường giáp, cuồng động nhỉ do ngộ độc Digitalis - THA: nhờ làm giảm cung lượng tim, giảm sức cản ngoại biên, giảm tiết Renin, giảm phóng Noradrenalin. - Cường giáp, đau nữa đầu(migraine), glôcôm, run tay không rỏ nguy ên nhân. + CCĐ: + Suy tim, Bloc nhĩ- thất, Hen phế quản, có thai, không d ùng với Insulin và Sulfamid để hạ đường huyết. + Thuốc: -Propranolol: 40mg x 1 - 4v/24h -Atenolol(Tenormin) : 50mg x 1- 2v /24h -Concor: 2mg x 1 - 2v /24h -Artex: 5mg x 1- 2v/24h => Chú ý: - CĐ: Tốt cho BN THA có RL nhịp tim. - CCĐ: Hen phế quản, loét DD-HTT, nhịp tim chậm, Blôc. *Bình thần: + TD: Chữa lo âu, mất ngủ, tác dụng gây giãn cơ, dễ gây nghiện. + Seduxen 5mg + Ricotril: - TD : Chữa lo âu ám ảnh, hiệu quả xuất hiện nhanh chóng sau khi dùng thuốc. - LL&CD: Viên 2mg; Liều: 1/4- 2v/24h( ai nghiện dùng liều 2v/24h) + Lexomil: LL&CD: Viên 6mg Liều: 1/4 – 2v/24h + Chú ý: các thuốc bình thần dùng kéo dài sẽ gây nghiện. *Bảo vệ tế bào gan: . BDD (Biphenyl-Dimetyl-Decarboxylat) Bd: Oruton, fortex, RB 25; Omitan; Grocel . Silymarin/ Silybin: BD: légalon, carsil . Phosphatidincholin: livolin - Thuốc giải độc tb gan : . Arginin -> tác động vào vòng urê: Eganin: viên 200mg.Sarganin x 2v/24h . Aspactat -> kích hoạt vòng urê hoạt động. BD : Hepa-Merz, Ornityl, Helpovi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0