ĐIỀU TRI BỆNH CƠ TIM
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.63 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh cơ tim là những bệnh trong đó cơ tim bị bất thường về cấu trúc và chức năng mà không có sự hiện diện của bệnh mạch vành, tăng huyết áp, bệnh van tim hay bệnh tim bẩm sinh (hoặc có nhưng những bất thường này không đủ giải thích tình trạng bệnh lý tại cơ tim).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRI BỆNH CƠ TIM ĐIỀU TRI BỆNH CƠ TIM1. ĐỊNH NGHĨA: (THEO ESC-2008): 1.1. Bệnh cơ tim là những bệnh trong đó cơ tim bị bất thường về cấu trúc và chức năng mà không có sự hiện diện của bệnh mạch vành, tăng huyết áp, bệnh van tim hay bệnh tim bẩm sinh (hoặc có nhưng những bất thường này không đủ giải thích tình trạng bệnh lý tại cơ tim). 1.2. Tuy nhiên, trong thực hành lâm sàng, ở một số nơi chẳng hạn như ở Bắc Mỹ, thuật ngữ “bệnh cơ tim” còn được dùng để chỉ những bệnh có nguyên nhân như: bệnh cơ tim tăng hu yết áp, bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ. Đây được xem như những “bệnh cơ tim chuyên biệt” và không nằm trong phạm vi đề cập của bài này.2. NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI: Trước đây, người ta cho thường cho rằng bệnh cơ tim là bệnh vô căn, nghĩa là thường không tìm được nguyên nhân. Ngày này, n hờ những tiến bộ vượt bậc trong sinh hoá, di truyền và vi sinh học, nhiều nguyên nhân đã được xác định như: đột biến gen có tính di truyền, độc chất, siêu vi, rối loạn chuyển hoá, mộtsố rối loạn về nội tiết, bệnh hệ thốn g, miễn dịch…. Tuy vậy, một số lớn trườnghợp vẫn chưa tìm được nguyên nhân.Từ 1995, đến nay, đã có nhiều đề nghị khác nhau về việc định nghĩa và phânloại bệnh cơ tim. Sau đây là phân loại theo đề nghị của Hội tim mạch châu Âu2008: Bệnh cơ tim BCT thất phải Không phân BCT phì đại BCT hạn chếBCT dãn gây loạn nhịp loại Gia đình/Di truyền Không gia đình/ Không di truyềnKhiếm khuyết gen Các bệnh Các bệnh Vô cănkhông nhận diện được dưới nhóm dưới nhómSự phân biệt là dựa vào cấu trúc và chức năng, gồm 5 nhóm trong đó, 3 nhómchính trên lâm sàng là b ệnh cơ tim dãn, bệnh cơ tim phì đại và bệnh cơ tim hạnchế. 2.1.1. Bệnh cơ tim dãn nở 2.1.2. Bệnh cơ tim phì đại 2.1.3. Bệnh cơ tim hạn chế 2.1.4. Bệnh loạn sản cơ tim thất phải gây loạn nhịp 2.1.5. Không xếp loại được Mỗi nhóm lại được chia thành hai phân nhóm là thể gia đình (di truyền) và thể không gia đình (không di truyền). Một ca bệnh cơ tim được xem là thể gia đình khi có nhiều hơn 1 người trong gia đình bị cùng loại bệnh và được gây ra cùng bởi 1 loại đột biến gen và không phải là do bệnh cơ tim mắc phải hay do bệnh hệ thống (th ường do đột biến nhiều gen). Hầu hết bệnh cơ tim gia đình đều là rối loạn đơn gen. Thể bệnh cơ tim không gia đình được định nghĩa về mặt lâm sàng khi chỉ có một mình bệnh nhân bị trong gia đình. Nhóm này lại được chia làm 2 nhóm nhỏ là nhóm vô căn (không xác đ ịnh được nguyên nhân) và nhóm bệnh cơ tim mắc phải.3. LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN:Biểu hiện của bệnh cơ tim rất đa dạng. Bệnh có thể phát hiện vì những biểu hiệncủa suy tim tâm trương hay tâm thu, loạn nhịp, ngất, hay huyết khối thuyên tắchay bệnh nhân chưa có triêu chứng lâm sàng nhưng trên siêu âm tim tình cờ pháthiện rối loạn chức năng thất. Việc chẩn đoán cần hỏi kỹ bệnh sử, tiền sư gia đình,khám lâm sàng. Các xét nghiệm cần làm gồm những xét nghiệm cơ bản như ECG,Xquang ngực, siêu âm tim, thông tim và chụp mạch vành để loại trừ bệnh mạchvành trong trường hợp bệnh cơ tim dãn, các xét nghiệm hình ảnh học khác nhưMRI, cùng các xét nghiệm sinh hoá, miễn dịch, di truyền tu ỳ theo bối cảnh củatừng bệnh nhân. Trong một số trường hợp, đặc biệt với bệnh cơ tim hạn chế, cầntiến hành sinh thiết nội mạc cơ tim. Trong số các xét nghiệm, siêu âm tim là xétnghiệm đơn giản, rất hữu ích để giúp đánh giá, phân loại, và theo dõi bệnh cơ tim.4. ĐIỀU TRỊ BỆNH CƠ TIM: Điều quan trọng đầu tiên trước khi điều trị là cố gắng tìm cho được những nguyên nhân có thể điều trị được. 4.1. BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ: 4.1.1. Sơ lược về sinh lý bệnh, lâm sàng, chẩn đoán: Đây là loại bệnh cơ tim thường gặp nhất vì diễn tiến cuối cùng của các nhóm bệnh cơ tim khác cũng như các bệnh cơ tim chuyên biệt đều trở thành bệnh cơ tim dãn. Dù còn nhiều trường hợp không xác định được nguyên nhân, bệnh cơ tim dãn thường có tính di truyền gia đình, hay là hậu quả của tình trạng tổn thương cơ tim do độc chất, do bệnh nhiễm h ay bệnh chuyển hoá. Một số trường hợp bệnh cơ tim dãn là hậu quả trễ của tình trạng viêm cơ tim cấp do siêu vi. Ngoài ra, còn có một số trường hợp bệnh cơ tim dãn có thể hồi phục được: bệnh cơ tim do rượu, do cocaine, do bệnh tuyến giáp , bệnh cơ tim chu sinh, bệnh cơ tim do nhịp nhanh mãn tính Đặc trưng của bệnh cơ tim dãn là thất trái và hoặc thất phải dãn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRI BỆNH CƠ TIM ĐIỀU TRI BỆNH CƠ TIM1. ĐỊNH NGHĨA: (THEO ESC-2008): 1.1. Bệnh cơ tim là những bệnh trong đó cơ tim bị bất thường về cấu trúc và chức năng mà không có sự hiện diện của bệnh mạch vành, tăng huyết áp, bệnh van tim hay bệnh tim bẩm sinh (hoặc có nhưng những bất thường này không đủ giải thích tình trạng bệnh lý tại cơ tim). 1.2. Tuy nhiên, trong thực hành lâm sàng, ở một số nơi chẳng hạn như ở Bắc Mỹ, thuật ngữ “bệnh cơ tim” còn được dùng để chỉ những bệnh có nguyên nhân như: bệnh cơ tim tăng hu yết áp, bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ. Đây được xem như những “bệnh cơ tim chuyên biệt” và không nằm trong phạm vi đề cập của bài này.2. NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI: Trước đây, người ta cho thường cho rằng bệnh cơ tim là bệnh vô căn, nghĩa là thường không tìm được nguyên nhân. Ngày này, n hờ những tiến bộ vượt bậc trong sinh hoá, di truyền và vi sinh học, nhiều nguyên nhân đã được xác định như: đột biến gen có tính di truyền, độc chất, siêu vi, rối loạn chuyển hoá, mộtsố rối loạn về nội tiết, bệnh hệ thốn g, miễn dịch…. Tuy vậy, một số lớn trườnghợp vẫn chưa tìm được nguyên nhân.Từ 1995, đến nay, đã có nhiều đề nghị khác nhau về việc định nghĩa và phânloại bệnh cơ tim. Sau đây là phân loại theo đề nghị của Hội tim mạch châu Âu2008: Bệnh cơ tim BCT thất phải Không phân BCT phì đại BCT hạn chếBCT dãn gây loạn nhịp loại Gia đình/Di truyền Không gia đình/ Không di truyềnKhiếm khuyết gen Các bệnh Các bệnh Vô cănkhông nhận diện được dưới nhóm dưới nhómSự phân biệt là dựa vào cấu trúc và chức năng, gồm 5 nhóm trong đó, 3 nhómchính trên lâm sàng là b ệnh cơ tim dãn, bệnh cơ tim phì đại và bệnh cơ tim hạnchế. 2.1.1. Bệnh cơ tim dãn nở 2.1.2. Bệnh cơ tim phì đại 2.1.3. Bệnh cơ tim hạn chế 2.1.4. Bệnh loạn sản cơ tim thất phải gây loạn nhịp 2.1.5. Không xếp loại được Mỗi nhóm lại được chia thành hai phân nhóm là thể gia đình (di truyền) và thể không gia đình (không di truyền). Một ca bệnh cơ tim được xem là thể gia đình khi có nhiều hơn 1 người trong gia đình bị cùng loại bệnh và được gây ra cùng bởi 1 loại đột biến gen và không phải là do bệnh cơ tim mắc phải hay do bệnh hệ thống (th ường do đột biến nhiều gen). Hầu hết bệnh cơ tim gia đình đều là rối loạn đơn gen. Thể bệnh cơ tim không gia đình được định nghĩa về mặt lâm sàng khi chỉ có một mình bệnh nhân bị trong gia đình. Nhóm này lại được chia làm 2 nhóm nhỏ là nhóm vô căn (không xác đ ịnh được nguyên nhân) và nhóm bệnh cơ tim mắc phải.3. LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN:Biểu hiện của bệnh cơ tim rất đa dạng. Bệnh có thể phát hiện vì những biểu hiệncủa suy tim tâm trương hay tâm thu, loạn nhịp, ngất, hay huyết khối thuyên tắchay bệnh nhân chưa có triêu chứng lâm sàng nhưng trên siêu âm tim tình cờ pháthiện rối loạn chức năng thất. Việc chẩn đoán cần hỏi kỹ bệnh sử, tiền sư gia đình,khám lâm sàng. Các xét nghiệm cần làm gồm những xét nghiệm cơ bản như ECG,Xquang ngực, siêu âm tim, thông tim và chụp mạch vành để loại trừ bệnh mạchvành trong trường hợp bệnh cơ tim dãn, các xét nghiệm hình ảnh học khác nhưMRI, cùng các xét nghiệm sinh hoá, miễn dịch, di truyền tu ỳ theo bối cảnh củatừng bệnh nhân. Trong một số trường hợp, đặc biệt với bệnh cơ tim hạn chế, cầntiến hành sinh thiết nội mạc cơ tim. Trong số các xét nghiệm, siêu âm tim là xétnghiệm đơn giản, rất hữu ích để giúp đánh giá, phân loại, và theo dõi bệnh cơ tim.4. ĐIỀU TRỊ BỆNH CƠ TIM: Điều quan trọng đầu tiên trước khi điều trị là cố gắng tìm cho được những nguyên nhân có thể điều trị được. 4.1. BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ: 4.1.1. Sơ lược về sinh lý bệnh, lâm sàng, chẩn đoán: Đây là loại bệnh cơ tim thường gặp nhất vì diễn tiến cuối cùng của các nhóm bệnh cơ tim khác cũng như các bệnh cơ tim chuyên biệt đều trở thành bệnh cơ tim dãn. Dù còn nhiều trường hợp không xác định được nguyên nhân, bệnh cơ tim dãn thường có tính di truyền gia đình, hay là hậu quả của tình trạng tổn thương cơ tim do độc chất, do bệnh nhiễm h ay bệnh chuyển hoá. Một số trường hợp bệnh cơ tim dãn là hậu quả trễ của tình trạng viêm cơ tim cấp do siêu vi. Ngoài ra, còn có một số trường hợp bệnh cơ tim dãn có thể hồi phục được: bệnh cơ tim do rượu, do cocaine, do bệnh tuyến giáp , bệnh cơ tim chu sinh, bệnh cơ tim do nhịp nhanh mãn tính Đặc trưng của bệnh cơ tim dãn là thất trái và hoặc thất phải dãn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0