Danh mục

Điều trị Bệnh hen suyễn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 99.19 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hen suyễn là căn bệnh mãn tính hàng đầu ở trẻ em và không ít khi các bậc phụ huynh rất lúng túng khi trẻ phát bệnh. Chính vì vậy để giúp cho cha mẹ có cách chăm sóc con tốt nhất, Sức Sống Mới đến phim trường bác sỹ Trần Quỳnh Hương, công tác tại khoa Hô Hấp 2 , bệnh viện Nhi Đồng 2, cung cấp một số thông tin cần thiết cho quý vị khán giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Bệnh hen suyễn Bệnh hen suyễnHen suyễn là căn bệnh mãn tính hàng đầu ở trẻ em và không ít khi các bậc phụhuynh rất lúng túng khi trẻ phát bệnh. Chính vì vậy để giúp cho cha mẹ có cáchchăm sóc con tốt nhất, Sức Sống Mới đến phim trường bác sỹ Trần Quỳnh Hương,công tác tại khoa Hô Hấp 2 , bệnh viện Nhi Đồng 2, cung cấp một số thông tin cầnthiết cho quý vị khán giả.CÂU HỎI:Được biết sơ sơ hen suyễn làm bệnh nhân khóthở, có những trường hợp nặng là không thởđược nữa, nhưng cụ thể là như thế nào thì cầnnhờ bác sỹ giải thích rõ hơn?BÁC SỸ:Quá trình thở là hít không khí có chứa nhiều oxy vào trong cơ thể và huy động khíthải thán khí (dioxyt carbon) tống ra khỏi cơ thể. Không khí vào trong cơ thể quakhí quản. Khí quản chi ra 2 phế quản gốc dẫn vào 2 phổi.Trong phổi 2 phế quản gốc chia ra nhiều phế quản nhỏ, rồi đến các tiểu phế quản.Các tiểu phế quản dẫn đến các túi không khí gọi là các phế nang, ở đó có trao đổioxy và thán khí.Hen là tình trạng các phế quản nhỏ bị hẹp do viêm nhiễm mãn tính khi các phếquản nhỏ bị hẹp, không khí qua đó khó khăn do:. Co thắt của các cơ ở thành phế quản.. Sưng và phù nề lốp niêm mạc của phế quản.. Tiết nhiều chất nhầy vào trong lòng các phế quản.. Các đường thở trở thành dễ bị kích thích quá mức và đáp ứng quá mức với cácyếu tố gây khởi phát cơn hen.Kết quả dẫn đến tình trạng khó thở rất nguy hiểm, có trường hợp nếu không cóbiện pháp can thiệp kịp thời có thể tử vong.CÂU HỎI:Đúng là khi không thở được thì quá nguy hiểm, vậy nguyên nhân của căn bệnhnày do đâu thưa bác sỹ?BÁC SỸ:Nhiều người sinh ra đã có cơ địa dễ bị hen. Thường trong gia đình có người thâncũng bị hen, chàm, mày đay, viêm mũi dị ứng… Ở người này, hen gây ra do dịứng với bọ mạt, với bụi nhà, ở một số người khác lại dị ứng với phấn hoa, theothời tiết.Hen cũng có thể xảy ra khi tiếp xúc với một vài loại hóa chất (thí dụ SO2, NH3hoặc một số chất khác trong môi trường sản xuất (bột mì, sợi bông…). Ngoài ranhiễm virút, nhất là virut hộp bào hô hấp (ispiratory Syncitral virus) cũng thườnglà nguyên nhân gây ra hen ở trẻ em, nhất là ở các cháu trong độ tuổi còn bú mẹ.Khi người mẹ đang mang thai lại hút thuốc lá, đứa trẻ sinh ra cũng tăng nguy c ơ bịhen.CÂU HỎI:Dấu hiệu ho và khò khè kéo dài ở trẻ có phải là dấu hiệu của bệnh hen suyễnkhông, thưa bác sỹ?BÁC SỸ:Việc chẩn đoán căn bệnh này cũng không đơn giản vì triệu chứng ho, khò khè ởtrẻ khá giống với một số bệnh về đường hô hấp khác như viêm phế quản, viêmtiểu phế quản hay viêm phế quản dạng khò khè…, nếu không chẩn đoán đúngbệnh sẽ dẫn đến tình trạng cho trẻ uống kháng sinh chống viêm, vì thế trẻ bị táiphát khi hết thuốc.Để chẩn đoán bệnh hen suyễn cần chú ý những dấu hiệu sau ở trẻ:1. Có tiếng rít hay tiếng như húyt sáo khi thở ra hay những đợt thở rít tái đi tái lại.2. Bị ho, đặc biệt về đêm và gần sáng.3. Đêm ngủ bị thức giấc vì hay khò khè, khó th ở.4. Bị ho hay khò khè sau khi chạy giỡn, vận động nhiều.5. Có vấn đề về hô hấp vào mùa nào đó nhất định trong năm.6. Bị ho, thở rít hay khó thở, nặng ngực khi gặp tác nhân kích thích nh ư lông chó,lông mèo, các hóa chất dạng xịt, bụi khói, khói thuốc lá, xúc động mạnh, khóc,cười quá mức, thay đổi thời tiết, các dạng thuốc…7. Bị cảm nhập vào phổi tái đi tái lại hoặckéo dài hơn 10 ngày mới hết. Càng nênnghĩ đến bệnh suyễn khi gia đình hoặc bản thân trẻ có người tâhn bị bệnh có cơđịa dị ứng (chàm, mày đay, lác sữa…)8. Nếu trẻ ngoại trừ chứng ho đi tái lại, còn lại đều mạnh khỏe bình thường, cũngnên nghĩ đến bệnh suyễn. Ngoài ra cũng có dạng suyễn không rõ ràng như sổ mũi,tái đi tái lại hoặc chỉ có tằng hắng.CÂU HỎI:Khi đã xác định được trẻ bị hen suyễn thì ta có cách điều trị ra sao thưa bác sỹ?BÁC SỸ:Trước tiên cần đưa trẻ đi cấp cứu khi: Thuốc cắt cơn không hiệu quả, hoặc hiệuquả kéo dài không lâu, trẻ vẫn thở nhanh và khó khăn, hoặc có các triệu chứngnhư nói không nổi, môi và móng tay hoặc chân tím tái; cánh mũi phập phồng, cokéo hõm ức, hõm trên xương đòn, hõm trên các xương sườn… Ngoài ra hen,suyễn là một dạng bệnh mãn tính, tuy chưa thể trị dứt hẳn được, nhưng hoàn tòancó thể kiểm sóat tốt trong hầu hết các trường hợp nếu có sự hợp tác tốt giữa thầythuốc và người bệnh.Để kiểm soát thành công phụ huynh cần:- Hiểu được kế hoạch hành động về hen, suyễn. Bất cứ một nghi ngờ thắc mắc gìthì đặt ra với bác sĩ của con bạn.- Dùng thuốc đều đặn như toa thuốc đã hướng dẫn. Bố mẹ bệnh nhân phải theo dõisát sao việc sử dụng thuốc: đúng thuốc, đúng liều.- Loại bỏ các yếu tố gây hen, tạo một môi trường sống không ô nhiễm nhất là khóithuốc lá do nghiện ngập hay hút thuốc thụ động.- Định kỳ đến khám Bác sĩ để đánh giá lại bệnh, có thể tham gia Câu lạc bộ ngườihen, suyễn, các phòng quản lý bệnh nhân hen suyễn để được hướng dẫn, chăm sócvà nâng cao các kiến thức về hen su ...

Tài liệu được xem nhiều: