ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG NGOÀI TIM
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Trình bày 2 cách xếp loại viêm màng ngoài tim2. Trình bày chẩn đoán và điều trị VMNT cấp Trình bày chẩn đoán và điều trị chèn ép tim
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG NGOÀI TIM BỆNH MÀNG NGOÀI TIM BS Đoàn Thị Tuyết NgânMỤC TIÊU: Trình bày 2 cách xếp loại viêm màng ngoài tim1. Trình bày chẩn đoán và điều trị VMNT cấp2. Trình bày chẩn đoán và điều trị chèn ép tim3.NỘI DUNG1. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MÀNG NGOÀI TIM1.1. Giải phẫu học màng ngoài timMàng ngoài tim che phủ tim và phần gần của đại động mạch, tĩnh mạch chủ xuấtphát từ tim.Màng ngoài tim bao gồm lá thành và lá tạng: lá tạng là màng trong sát thượng mạccơ tim; lá thành gồm màng trong và màng sợi. Bề dày của lá thành từ 0,8-2,5mm.Màng ngoài tim gắn với xương ức, cột sống và cơ hoành bằng các dây chằng.Thần kinh hoành, động mạch vú trong và các nhánh động mạch chủ, mạch bạchhuyết là các cấu trúc giúp điều hòa, nuôi dưỡng màng ngoài tim. Bình thườngmàng ngoài tim chứa từ 15-50ml dịch, dịch này được tiết bởi trung mô ở màngtrong của màng ngoài tim.1.2. Sinh lý bệnhMàng ngoài tim có 2 chức năng Chức năng cơ học: lá thành màng ngoài tim giúp thực hiện chức năng cơ-học: ngăn chặn sự dãn nở buồng tim quá mức trong tình trạng gia tăng khối lượngtuần hoàn. Chức năng này không thể hiện ở tình trạng thể tích tuần hoàn bìnhthường hay giảm. Các tế bào trung mô của lớp màng trong tiết ra liên tụcprostaglandin E1, eicosanoids, prostacyclin (PGI2), các b ổ thể (C3, C4, CH5) đểđáp ứng với tình trạng thiếu oxy, tình trạng màng ngoài tim bị căng ra, hoặc tăngcông cơ tim, tăng tải cơ tim. Các chất này giúp thay đổi trương lực động mạchvành, tăng công của tim và chống kết dính tiểu cầu, chống tạo huyết khối tronglòng động mạch vành. Áp lực trong xoang màng ngoài tim bình thường từ -5mmHg đến +5mmHg,-tương tự áp lực trong xoang màng phổi, ở cuối thời kỳ hít vào và cuối thời kỳ thởra, áp lực xoang màng tim lần lượt là -6mmHg và -3mmHg, trong thời kỳ hít vào,lượng máu đổ về tim nhiều, do đó vách liên nhĩ và vách liên thất phồng lên nhẹ vềphía nhĩ trái và thất trái. Trường hợp chẹn tim hay viêm màng ngoài tim co thắt,buồng tim không dãn được, do đó vách liên thất và vách liên nhĩ phồng nhiều hơnvề phía buồng tim trái, làm giảm thể tích tim trái (hiện tượng mạch nghịch).2. XẾP LOẠI VIÊM MÀNG NGOÀI TIM.2.1. Theo lâm sàng: 2.1.1. Viêm màng ngoài tim cấp (6 tuần) b. Tràn dịch a. Có Fibrin 2.1.2. Viêm màng ngoài tim bán cấp (6 tuần - 6 tháng) a. Viêm màng ngoài tim co thắt b. Tràn dịch - co thắt 2.1.3.Viêm màng ngoài tim mãn (>6tháng)a. Co thắt b. Tràn dịchc. Dầy dính (không co thắt).2.2. Theo nguyên nhân: Vô căn- Do nhiễm trùng:- + Vi rus + Vi khuẩn + Nấm Do nguyên nhân tự miễn:- + HC sau tổn thương tim + Bệnh mô liên kết và các bệnh gây viêm- Sau ghép tim Ung thư- Xạ trị- Chuyển hoá- Chấn thương- Bóc tách động mạch chủ- Các nguyên nhân ít gặp-3. VIÊM MÀNG NGOÀI TIM CẤP.3.1. Chẩn đoán lâm sàng: - Đau ngực sau xương ức tăng khi hít sâu, giảm khi ngồi ngã người tớitrước- Sốt nhẹ, tim nhanh, tốc độ huyết trầm tăng - Tiếng cọ màng ngoài tim: quan trọng nhất3.2. Cận lâm sàng. - ECG: 2 giai đoạn. Mỗi giai đoạn 10 ngày - 2 tuần + Giai đoạn ST lan toả+ Giai đoạn T (-) lan toả Rung nhĩ thoáng qua 5 - 10% trường hợp. - XQ: + Bóng tim bình thường hoặc hình cái bầu (tràn dịch) + Bất thường ngoài tim gợi ý bệnh căn nguyên - ECHO tim: phát hiện tràn dịch màng tim và định lượng dịch3.3. Nguyên nhân và điều trị: * VMNT vô căn là loại viêm màng ngoài tim thường gặp nhất, có thể gặp ởmọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở người trẻ. Trong đa số trường hợp được giả địnhdo virus vì xảy ra theo mùa và có biểu hiện viêm ruột dạ dày hoặc viêm đường hôhấp trên trước (10- 12 ngày sau nhiễm virus). Thường khỏi không biến chứngtrong vòng 2 tuần (1 - 4 tuần).Điều trị: không có điều trị đặc hiệuGiảm đau: Aspirine 650mg/4 giờ (4- 8g/ngày) hoặc kháng viêm nonsteroide, nếukhông đáp ứng với các thuốc trên có thể cho Prednisone 20 - 80 mg/ ngày uống(nên tránh dùng vì tái phát cao và phải loại trừ tình trạng VMNT do vi trùng)Chống chỉ định chống đông vì nguy cơ xuất huyết màng ngoài tim gây chèn éptim. * Viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu: - Viêm màng ngoài tim cấp xảy ra sớm sau nhồi máu cơ tim cấp rộng 5ngày đầu (2 - 4 ngày) sau nhồi máu cơ tim cấp: dựa vào tính chất đau, cọ màngtim, không đáp ứng Nitroglycerine. Cơn đau thắt ngực sau nhồi máu cơ tim cấp.Điều trị: Aspirine, kháng viêm Nonsteroide.Tránh kháng viêm steroide vì làm chậm quá trình lành sẹo vỡ tim. Kháng đôngcó thể tăng nguy cơ chèn ép tim do tràn máu. - Viêm màng ngoài tim cấp xảy ra muộn sau nhồi máu cơ tim là biếnchứng muộn, hiếm gặp (H/C Dressler’s)> 1 tuần (tuần 2 - 10 tuần) sau nhồi máucơ tim, sau phẫu thuật mở màng ngoài tim do rối loạn tự miễn do kháng thể cơ timvà màng ngoài tim: BC , VS , sốt, đau cơ, viêm màng phổi, tràn dịch màngngoài tim.Điều trị: Aspirine và kháng viêm nonsteroide 1- 2 tuần. Tránh dùng Corticoidetrừ triệu chứng nặng Prednison 1mg/kg/ngày * Viêm màng ngoài tim do virus, vi khuẩn, nấm. Do lao thường gặp ởnước kém phát triển và bệnh nhân suy giảm miễn dịch.Điều trị: Tuỳ nguyên nhân * Viêm màng ngoài tim do ung thư: ung thư vú, phổi, lymphoma,leucemia tế bào học để chẩn đoán. * Viêm màng ngoài tim do xạ trị vùng trung thất sau nhiều tháng năm cóthể dẫn đến co thắt màng tim nặng. * Do bóc tách động mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BỆNH MÀNG NGOÀI TIM BỆNH MÀNG NGOÀI TIM BS Đoàn Thị Tuyết NgânMỤC TIÊU: Trình bày 2 cách xếp loại viêm màng ngoài tim1. Trình bày chẩn đoán và điều trị VMNT cấp2. Trình bày chẩn đoán và điều trị chèn ép tim3.NỘI DUNG1. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MÀNG NGOÀI TIM1.1. Giải phẫu học màng ngoài timMàng ngoài tim che phủ tim và phần gần của đại động mạch, tĩnh mạch chủ xuấtphát từ tim.Màng ngoài tim bao gồm lá thành và lá tạng: lá tạng là màng trong sát thượng mạccơ tim; lá thành gồm màng trong và màng sợi. Bề dày của lá thành từ 0,8-2,5mm.Màng ngoài tim gắn với xương ức, cột sống và cơ hoành bằng các dây chằng.Thần kinh hoành, động mạch vú trong và các nhánh động mạch chủ, mạch bạchhuyết là các cấu trúc giúp điều hòa, nuôi dưỡng màng ngoài tim. Bình thườngmàng ngoài tim chứa từ 15-50ml dịch, dịch này được tiết bởi trung mô ở màngtrong của màng ngoài tim.1.2. Sinh lý bệnhMàng ngoài tim có 2 chức năng Chức năng cơ học: lá thành màng ngoài tim giúp thực hiện chức năng cơ-học: ngăn chặn sự dãn nở buồng tim quá mức trong tình trạng gia tăng khối lượngtuần hoàn. Chức năng này không thể hiện ở tình trạng thể tích tuần hoàn bìnhthường hay giảm. Các tế bào trung mô của lớp màng trong tiết ra liên tụcprostaglandin E1, eicosanoids, prostacyclin (PGI2), các b ổ thể (C3, C4, CH5) đểđáp ứng với tình trạng thiếu oxy, tình trạng màng ngoài tim bị căng ra, hoặc tăngcông cơ tim, tăng tải cơ tim. Các chất này giúp thay đổi trương lực động mạchvành, tăng công của tim và chống kết dính tiểu cầu, chống tạo huyết khối tronglòng động mạch vành. Áp lực trong xoang màng ngoài tim bình thường từ -5mmHg đến +5mmHg,-tương tự áp lực trong xoang màng phổi, ở cuối thời kỳ hít vào và cuối thời kỳ thởra, áp lực xoang màng tim lần lượt là -6mmHg và -3mmHg, trong thời kỳ hít vào,lượng máu đổ về tim nhiều, do đó vách liên nhĩ và vách liên thất phồng lên nhẹ vềphía nhĩ trái và thất trái. Trường hợp chẹn tim hay viêm màng ngoài tim co thắt,buồng tim không dãn được, do đó vách liên thất và vách liên nhĩ phồng nhiều hơnvề phía buồng tim trái, làm giảm thể tích tim trái (hiện tượng mạch nghịch).2. XẾP LOẠI VIÊM MÀNG NGOÀI TIM.2.1. Theo lâm sàng: 2.1.1. Viêm màng ngoài tim cấp (6 tuần) b. Tràn dịch a. Có Fibrin 2.1.2. Viêm màng ngoài tim bán cấp (6 tuần - 6 tháng) a. Viêm màng ngoài tim co thắt b. Tràn dịch - co thắt 2.1.3.Viêm màng ngoài tim mãn (>6tháng)a. Co thắt b. Tràn dịchc. Dầy dính (không co thắt).2.2. Theo nguyên nhân: Vô căn- Do nhiễm trùng:- + Vi rus + Vi khuẩn + Nấm Do nguyên nhân tự miễn:- + HC sau tổn thương tim + Bệnh mô liên kết và các bệnh gây viêm- Sau ghép tim Ung thư- Xạ trị- Chuyển hoá- Chấn thương- Bóc tách động mạch chủ- Các nguyên nhân ít gặp-3. VIÊM MÀNG NGOÀI TIM CẤP.3.1. Chẩn đoán lâm sàng: - Đau ngực sau xương ức tăng khi hít sâu, giảm khi ngồi ngã người tớitrước- Sốt nhẹ, tim nhanh, tốc độ huyết trầm tăng - Tiếng cọ màng ngoài tim: quan trọng nhất3.2. Cận lâm sàng. - ECG: 2 giai đoạn. Mỗi giai đoạn 10 ngày - 2 tuần + Giai đoạn ST lan toả+ Giai đoạn T (-) lan toả Rung nhĩ thoáng qua 5 - 10% trường hợp. - XQ: + Bóng tim bình thường hoặc hình cái bầu (tràn dịch) + Bất thường ngoài tim gợi ý bệnh căn nguyên - ECHO tim: phát hiện tràn dịch màng tim và định lượng dịch3.3. Nguyên nhân và điều trị: * VMNT vô căn là loại viêm màng ngoài tim thường gặp nhất, có thể gặp ởmọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở người trẻ. Trong đa số trường hợp được giả địnhdo virus vì xảy ra theo mùa và có biểu hiện viêm ruột dạ dày hoặc viêm đường hôhấp trên trước (10- 12 ngày sau nhiễm virus). Thường khỏi không biến chứngtrong vòng 2 tuần (1 - 4 tuần).Điều trị: không có điều trị đặc hiệuGiảm đau: Aspirine 650mg/4 giờ (4- 8g/ngày) hoặc kháng viêm nonsteroide, nếukhông đáp ứng với các thuốc trên có thể cho Prednisone 20 - 80 mg/ ngày uống(nên tránh dùng vì tái phát cao và phải loại trừ tình trạng VMNT do vi trùng)Chống chỉ định chống đông vì nguy cơ xuất huyết màng ngoài tim gây chèn éptim. * Viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu: - Viêm màng ngoài tim cấp xảy ra sớm sau nhồi máu cơ tim cấp rộng 5ngày đầu (2 - 4 ngày) sau nhồi máu cơ tim cấp: dựa vào tính chất đau, cọ màngtim, không đáp ứng Nitroglycerine. Cơn đau thắt ngực sau nhồi máu cơ tim cấp.Điều trị: Aspirine, kháng viêm Nonsteroide.Tránh kháng viêm steroide vì làm chậm quá trình lành sẹo vỡ tim. Kháng đôngcó thể tăng nguy cơ chèn ép tim do tràn máu. - Viêm màng ngoài tim cấp xảy ra muộn sau nhồi máu cơ tim là biếnchứng muộn, hiếm gặp (H/C Dressler’s)> 1 tuần (tuần 2 - 10 tuần) sau nhồi máucơ tim, sau phẫu thuật mở màng ngoài tim do rối loạn tự miễn do kháng thể cơ timvà màng ngoài tim: BC , VS , sốt, đau cơ, viêm màng phổi, tràn dịch màngngoài tim.Điều trị: Aspirine và kháng viêm nonsteroide 1- 2 tuần. Tránh dùng Corticoidetrừ triệu chứng nặng Prednison 1mg/kg/ngày * Viêm màng ngoài tim do virus, vi khuẩn, nấm. Do lao thường gặp ởnước kém phát triển và bệnh nhân suy giảm miễn dịch.Điều trị: Tuỳ nguyên nhân * Viêm màng ngoài tim do ung thư: ung thư vú, phổi, lymphoma,leucemia tế bào học để chẩn đoán. * Viêm màng ngoài tim do xạ trị vùng trung thất sau nhiều tháng năm cóthể dẫn đến co thắt màng tim nặng. * Do bóc tách động mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0