Danh mục

ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.49 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nâng cao chất lượng cuộc sống (giảm triệu chứng, cải thiện chức năng phổi) - Giảm tần suất và độ nặng đợt cấp- Làm chậm tiến triển của bệnh, kéo dài sự sống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) Ths. Võ Phạm Minh ThưMục tiêu: Sinh viên cần nắm vững1. Cách điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định theo giai đoạn.2. Cách điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo mức độ nặng.Nội dung Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm: quản lý bệnh nhân COPDgiai đoạn ổn định và điều trị đợt cấp của bệnh.1. QUẢN LÝ BỆNH NHÂN COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHMục đích:- Nâng cao chất lượng cuộc sống (giảm triệu chứng, cải thiện chức năng phổi)- Giảm tần suất và độ nặng đợt cấp- Làm chậm tiến triển của bệnh, kéo dài sự sống1.1. GIÁO DỤC BỆNH NHÂN- Bảng cam kết bỏ thuốc lá- Thông tin cơ bản về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính- Các thuốc và cách sử dụng thuốc- Cách xử lý đợt cấp tại nhà, nhận biết các dấu hiệu nặng để đến các cơ sở y tế1.2. ĐIỀU TRỊ THEO GIAI ĐOẠN BỆNH II: Trung bình III: Nặng IV: Rất nặngI: NhẹFEV1/FVC < FEV1/FVC < FEV1/FVC < FEV1/FVC < 0.70.7 0.7 0.7 FEV1 < 30% hoặc FEV1 < 50%  FEV1 < 30%  FEV1 < 50% kèm suy hô hấp mạnFEV1 >80% 80% 50%Tránh các yếu tố nguy cơ, tiêm ngừa cúmThêm thuốc dãn phế quản tác dụng ngắn (khi cần) Thêm một hoặc nhiều thuốc dãn phế quản tác dụng kéo dài Phục hồi chức năng hô hấp Thêm Corticosteroids hít nếu các đợt cấp lặp lại ( mỗi năm) Thêm oxy kéo dài nếu có suy hô hấp mạn Xem xét phẫu thuật- SABA (short-acting  2-agonists) có thời gian tác dụng từ 4-6 giờ, LABA (long-acting 2-agonists) từ 8-12 giờ, còn anticholinergic tác dụng dài có thể kéo dài trên24 giờ.- Liều lượng một số thuốc thường sử dụng (trang bên)- Các thuốc khác (chưa được sử dụng rộng rãi do hiệu quả không cao, đang đượcnghiên cứu, hoặc chỉ sử dụng ở một số trường hợp). Vaccines: Influenza vaccines, pneumococcal polysaccharide vaccine…có th ểgiảm tỉ lệ mắc viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân COPD trên 65 tuổi với FEV1 <40%.. Alpha-1 antitrypsin. Kháng sinh: thường sử dụng trong đợt cấp. Long đàm: chỉ hiệu quả ở một số ít bệnh nhân có đàm nhầy đặc. Thuốc chống oxy hoá (antioxidant agents): N -acetylcysteine. Thuốc điều hoà miễn dịch: giảm tần suất và độ nặng của đợt cấp. Chống ho. Thuốc dãn mạch: nhằm cải thiện tình trạng tăng áp động mạch phổi, từ đó sẽgiảm hậu tải thất phải, tăng cung lượng tim, tăng tưới máu ngoại biên.. An thần1.3. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC1.3.1. Phục hồi chức năng- Vận động- Dinh dưỡng1.3.2. Oxy kéo dài tại nhà- Chỉ định: bệnh nhân COPD giai đoạn IV có biểu hiện:. Pa02 < 55mmHg hoặc Sa02 < 88% có kèm hay không tăng C02 máu. Pa02 từ 55-60 mmHg hoặc Sa02 < 88%, có bằng chứng tăng áp phổi, phù ngoạibiên, suy tim suy huyết, đa hồng cầu.- Dụng cụ cung cấp oxy nên là mặt nạ (facemask) hoặc ống thông mũi (nasalcannulae), Fi02 từ 24-35%, tối thiểu 15 giờ/ngày1.3.3. Thông khí hổ trợ1.3.4. Điều trị ngoại khoa- Cắt bóng khí (Bullectomy)- Phẫu thuật giảm thể tích phổi (Lung volume reduction surgery)- Ghép phổi (Lung transplantation)2. ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD2.1. ĐỊNH NGHĨAĐợt cấp COPD là sự xấu đi đột ngột tình trạng ổn định của bệnh: tăng khó thở;tăng ho; và/hoặc tăng lượng đàm, khiến bệnh nhân phải thay đổi cách điều trịthường ngày.2.2. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP- Khi có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau: tăng khó thở, tăng lượng đàm khạc, đàm mủ.- Hoặc có 1 trong 3 tiêu chuẩn trên kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu sau:nhiễm trùng đường hô hấp trên trong 5 ngày qua, sốt không có nguyên nhân khác,tăng khò khè, tăng ho, mạch, nhịp thở tăng 20% so với giá trị cơ bản.2.3. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Cần chẩn đoán phân biệt đợt cấp COPD với viêm phổi, thuyên tắc phổi,tràn khí hoặc tràn dịch màng phổi, suy tim, loạn nhịp tim, chấn thương ngực, tácdụng phụ của thuốc an thần hoặc ức chế beta.2.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT CẤPNếu có ít nhất 2 tiêu chuẩn trong tiền sử hoặc 1 tiêu chuẩn khám thực thể ở mứcnào nặng nhất thì xếp vào mức độ đóCác dấu hiệu Nh ẹ Nặng Trung bình1/Tiền sử bệnh:-Các bệnh đồng phát(*) Có thể có không Có-Tiền sử đợt cấp trong 3 năm < 1 1 lần/năm > 1 lần/nămcuối lần/năm Giai đoạn II G ...

Tài liệu được xem nhiều: