ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để việc điều trị tốt điều trước tiên bệnh cần được chẩn đoán ở giai đoạn sớm và có điều trị thích hợp tích cực cho từng giai đoạn để làm chậm sự tiến triển của bệnh, giảm các biến chứng của bệnh thận mạn. Chuẩn bị bệnh nhân điều trị thay thế thận khi cần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠNĐại cươngĐể việc điều trị tốt điều trước tiên bệnh cần được chẩn đoán ở giai đoạn sớm vàcó điều trị thích hợp tích cực cho từng giai đoạn để làm ch ậm sự tiến triển củabệnh, giảm các biến chứng của bệnh thận mạn. Chu ẩn bị bệnh nhân điều trịthay th ế thận khi cần. .Thay đổi lối sống, giáo dục bệnh nhânMăc khác vì do tính phức tạp của điều trị nên cần động viên bệnh nhân thamgia tự theo dõi, gắn kết điều trị. Hầu hết bệnh nhân bệnh thân mạn đều có tănghuyết áp n ên việc thay đổi ch ế độ ăn giảm lượng muối nhập và giảm cân giúpkiểm soát huyết áp. Tùy từng giai đoạn bệnh có chế độ ăn thích hợp; ngưngthuốc lá vì thuốc lá làm nặng thêm các nguy cơ tim mạch có sẵn trong bệnhthận mạn, họat động thể lực nhẹ đều đặn cũng giúp cải thiện được nguy cơ timmạch.Điều trị bảo tồnMục đích chính làm ch ậm diễn tiến, ngăn ngừa tiến triển của tình trang suythận cũng như ngăn ngừa các biến chứng. Sự suy sụp chức năng thận trongbệnh thận mạn diễn tiến chậm và theo nhịp độ tương đối cố định .1. Điều trị loại bỏ các yếu tố làm tăng tốc độ tiến triển của bệnh thận mạn(BTM).Sự suy sụp chức năng thận có thể nhanh hơn khi có những bệnh khác kết hợp.Điều trị những bệnh này có th ể kéo chức năng thận về trị số trước đó. Cácnguyên nhân làm n ặng th êm suy thận thường gặp: Trư ớc thận: xuất huyết, nhiễm trùng, điều trị hạ áp quá mức gây tụt - huyết áp ; giảm thể dịch do giảm cung cấp nước, viêm ruột, dùng lợi tiểu . Nguyên nhân tại thận: tái phát bệnh cầu thận, viêm thận mô kẽ do thuốc - hay do dị ứng, nhiễm trùng niệu(viêm b ể thận – thận cấp). Nguyên nhân sau thận: bế tắc niệu quản( ung thư tiền liệt tuyến, ung thư - cổ tử cung), bế tắc trong bàng quang( bướu lành tiền liệt tuyến..). Ức chế các cơ ch ế bù trừ: kháng viêm non-steroids( thay đ ổi sự chuyển - hóa prostaglandin).2. Kiểm soát tốt huyết áp : Suy thận mạn thường kèm theo tăng huyết áp, nóvừa là nguyên nhân cũng có khi là h ậu quả của suy thận mạn. Tăng huyết giúpthúc đẩy nhanh quá trình suy th ận mạn. Thật vậy, do sự giãn nở của các tiểuđộng mạch đến, tăng huyết áp toàn thân sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên tưới máuthận làm tăng áp lực cầu thận. Thường khó khống chế tình trạng tăng huyết ápở bệnh nhân suy thận. Nguyên nhân do thừa dịch ngoại bào dẫn tới tăng thểtích tu ần hoàn ; sự thay đổi của hệ rennin-angiotensin-aldosterone suy giảmchức năng nội mạch dẫn đến giảm khả năng đáp ứng giãn mạch với các tácnhân giãn mạch. Nhóm thu ốc được lựa chọn là ức chế men chuyển hay ức chếthụ thể Angiotensin II. Nhóm thuốc này chống chỉ định trong trường hợp hẹpđộng mạch th ận 2 bên, hay hẹp động mạch thận trên thận độc nhất mà chưa cócan thiệp ngoại khoa.. Lợi tiểu thường có hiệu quả giúp kiểm soát huyết áp, lợi tiểu dùng ở đây lànhóm lợi tiểu quai Furosemide 40mg/ 2 lần trong ngày, hoặc Bumetanide1mg/2 lần trong ngày.3. Điều trị giảm đạm niệuĐạm niệu là yếu tố nguy cơ m ạnh mẽ gây tiến triển BTM, đặc biệt khi nồng độvượt quá 1g/ngày và 3g/ngày. Các bệnh nhân có đạm niệu cao và tăng huyết ápcó nguy cơ cao nhất tiến triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối( BTMGĐC).Cần theo dõi đạm niệu trong mọi trường hợp.. Nhóm thuốc được lựa chọn là ức chế men chuyển ha y ức chế thụ thểangiotensin II: do tác động của angiotensin II nên tiểu động mạch đi giãn tươngđối kém hơn giãn tiểu động mạch đến của cầu thận do vậy làm tăng áp lực lọc.Trong bệnh thận mạn lúc đầu là cơ ch ế bù trừ của các nephron còn lại giúp giữvững độ lọc cầu thận, nhưng với thời gian chính hiện tư ợng này gây xơ hóa cáccầu thận lành còn lại dù nguyên nhân gây suy th ận mạn không còn hiện diện .Angiotensin giữ vai trò chính trong sự co mạch tương đối của tiểu động mạchđi. Do đó ức chế men chuyển hay ức chế thụ thể angiotensin II giúp giảm áplực cầu thận nhờ đó có tác dụng thải muối và bảo vệ thận về lâu dài. Tuy nhiêntrong thời gian ngắn, sự giảm áp lực trong cầu thận ít nhiều làm giảm nhanh độlọc cầu thận. Nhóm thuốc này đ ặc biệt được chỉ định cho các trư ờng hợp tiểuđạm vi thể, đại thể. Sau khi khởi đầu điều trị n ên kiểm tra nồng độ K+máu,vàcreatinin máu trong vòng 1 -2 tuần. Nếu creatinin máu tăng cao hơn 30 -50%,lâm sàng ổn định nước tiểu không giảm không n ên ngừng thuốc, chức năngthận sẽ cải thiện trong thời gian dài. Liều dùng kiểm soát đạm niệu có thể phảicao gấp nhiều lần liều điều trị tăng huyết áp , nhưng lại không gây tụt huyếp ápở những bệnh nhân này.3. Kiểm soát tốt đường huyết ở b ệnh nhân bị đái tháo đường: bệnh nhân đáitháo đường type 1, type 2 n ên được kiểm soát đưa HbA1C về khoảng 7% sẽgiúp giảm được tỉ lệ suy thận.4. Điều trị rối loạn lipid máu: rối loạn lipid máu có thể thúc đẩy tổn thư ơngnephrons do gây xơ hóa cầu thận. Ngày nay, người ta thấy rằng suy thận mạngiai đoạn cuối cũng bị bệnh mạch vành. Do đó việc điều trị rối loạn lipid máulà cần thiết. Nhóm thuốc được sử dụng là statin hay fibrat. Statin được chọn ởbệnh nhân có LDL- cholesterol tăng cao.5. Điều trị thiếu máuNh ờ sự tiến bộ của sinh học phân tử, người ta đ ã tạo được erythropoietin tái tổhợp để điều trị thiếu máu cho bệnh nhân bị suy thận mạn và trong các b ệnh lýkhác. Erythropoetin thường sử dụng bắt đầu khi Hb200ng/ml, độ b ão hòatranferin >20% ở những bệnh nhân chưa lọc máu. Sắt có thể cho bằng đư ờnguống hay đ ường tĩnh mạch. Đường uống (Fe sulfate 325mg, 2-3 lần trongngày), Fe thường hấp thu tốt ở môi trường acid, do đó nên được cho khi dạ d àytrống. Những bệnh nhân không dung nạp tốt bằng đường uống có thể d ùng Feđường tĩnh mạch . Fe dextran liều khởi đầu là 25mg tĩnh mạch, theo dõi n ếudung n ạp tốt có thể cho liều 500 -1000mg đường tĩnh mạch.Như vậy tất cả các nguyên nhân có th ể của thiếu sắt cần được đánh giá đầy đủnơi b ệnh nhân BTM. Ngoài ra, còn có một số ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠNĐại cươngĐể việc điều trị tốt điều trước tiên bệnh cần được chẩn đoán ở giai đoạn sớm vàcó điều trị thích hợp tích cực cho từng giai đoạn để làm ch ậm sự tiến triển củabệnh, giảm các biến chứng của bệnh thận mạn. Chu ẩn bị bệnh nhân điều trịthay th ế thận khi cần. .Thay đổi lối sống, giáo dục bệnh nhânMăc khác vì do tính phức tạp của điều trị nên cần động viên bệnh nhân thamgia tự theo dõi, gắn kết điều trị. Hầu hết bệnh nhân bệnh thân mạn đều có tănghuyết áp n ên việc thay đổi ch ế độ ăn giảm lượng muối nhập và giảm cân giúpkiểm soát huyết áp. Tùy từng giai đoạn bệnh có chế độ ăn thích hợp; ngưngthuốc lá vì thuốc lá làm nặng thêm các nguy cơ tim mạch có sẵn trong bệnhthận mạn, họat động thể lực nhẹ đều đặn cũng giúp cải thiện được nguy cơ timmạch.Điều trị bảo tồnMục đích chính làm ch ậm diễn tiến, ngăn ngừa tiến triển của tình trang suythận cũng như ngăn ngừa các biến chứng. Sự suy sụp chức năng thận trongbệnh thận mạn diễn tiến chậm và theo nhịp độ tương đối cố định .1. Điều trị loại bỏ các yếu tố làm tăng tốc độ tiến triển của bệnh thận mạn(BTM).Sự suy sụp chức năng thận có thể nhanh hơn khi có những bệnh khác kết hợp.Điều trị những bệnh này có th ể kéo chức năng thận về trị số trước đó. Cácnguyên nhân làm n ặng th êm suy thận thường gặp: Trư ớc thận: xuất huyết, nhiễm trùng, điều trị hạ áp quá mức gây tụt - huyết áp ; giảm thể dịch do giảm cung cấp nước, viêm ruột, dùng lợi tiểu . Nguyên nhân tại thận: tái phát bệnh cầu thận, viêm thận mô kẽ do thuốc - hay do dị ứng, nhiễm trùng niệu(viêm b ể thận – thận cấp). Nguyên nhân sau thận: bế tắc niệu quản( ung thư tiền liệt tuyến, ung thư - cổ tử cung), bế tắc trong bàng quang( bướu lành tiền liệt tuyến..). Ức chế các cơ ch ế bù trừ: kháng viêm non-steroids( thay đ ổi sự chuyển - hóa prostaglandin).2. Kiểm soát tốt huyết áp : Suy thận mạn thường kèm theo tăng huyết áp, nóvừa là nguyên nhân cũng có khi là h ậu quả của suy thận mạn. Tăng huyết giúpthúc đẩy nhanh quá trình suy th ận mạn. Thật vậy, do sự giãn nở của các tiểuđộng mạch đến, tăng huyết áp toàn thân sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên tưới máuthận làm tăng áp lực cầu thận. Thường khó khống chế tình trạng tăng huyết ápở bệnh nhân suy thận. Nguyên nhân do thừa dịch ngoại bào dẫn tới tăng thểtích tu ần hoàn ; sự thay đổi của hệ rennin-angiotensin-aldosterone suy giảmchức năng nội mạch dẫn đến giảm khả năng đáp ứng giãn mạch với các tácnhân giãn mạch. Nhóm thu ốc được lựa chọn là ức chế men chuyển hay ức chếthụ thể Angiotensin II. Nhóm thuốc này chống chỉ định trong trường hợp hẹpđộng mạch th ận 2 bên, hay hẹp động mạch thận trên thận độc nhất mà chưa cócan thiệp ngoại khoa.. Lợi tiểu thường có hiệu quả giúp kiểm soát huyết áp, lợi tiểu dùng ở đây lànhóm lợi tiểu quai Furosemide 40mg/ 2 lần trong ngày, hoặc Bumetanide1mg/2 lần trong ngày.3. Điều trị giảm đạm niệuĐạm niệu là yếu tố nguy cơ m ạnh mẽ gây tiến triển BTM, đặc biệt khi nồng độvượt quá 1g/ngày và 3g/ngày. Các bệnh nhân có đạm niệu cao và tăng huyết ápcó nguy cơ cao nhất tiến triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối( BTMGĐC).Cần theo dõi đạm niệu trong mọi trường hợp.. Nhóm thuốc được lựa chọn là ức chế men chuyển ha y ức chế thụ thểangiotensin II: do tác động của angiotensin II nên tiểu động mạch đi giãn tươngđối kém hơn giãn tiểu động mạch đến của cầu thận do vậy làm tăng áp lực lọc.Trong bệnh thận mạn lúc đầu là cơ ch ế bù trừ của các nephron còn lại giúp giữvững độ lọc cầu thận, nhưng với thời gian chính hiện tư ợng này gây xơ hóa cáccầu thận lành còn lại dù nguyên nhân gây suy th ận mạn không còn hiện diện .Angiotensin giữ vai trò chính trong sự co mạch tương đối của tiểu động mạchđi. Do đó ức chế men chuyển hay ức chế thụ thể angiotensin II giúp giảm áplực cầu thận nhờ đó có tác dụng thải muối và bảo vệ thận về lâu dài. Tuy nhiêntrong thời gian ngắn, sự giảm áp lực trong cầu thận ít nhiều làm giảm nhanh độlọc cầu thận. Nhóm thuốc này đ ặc biệt được chỉ định cho các trư ờng hợp tiểuđạm vi thể, đại thể. Sau khi khởi đầu điều trị n ên kiểm tra nồng độ K+máu,vàcreatinin máu trong vòng 1 -2 tuần. Nếu creatinin máu tăng cao hơn 30 -50%,lâm sàng ổn định nước tiểu không giảm không n ên ngừng thuốc, chức năngthận sẽ cải thiện trong thời gian dài. Liều dùng kiểm soát đạm niệu có thể phảicao gấp nhiều lần liều điều trị tăng huyết áp , nhưng lại không gây tụt huyếp ápở những bệnh nhân này.3. Kiểm soát tốt đường huyết ở b ệnh nhân bị đái tháo đường: bệnh nhân đáitháo đường type 1, type 2 n ên được kiểm soát đưa HbA1C về khoảng 7% sẽgiúp giảm được tỉ lệ suy thận.4. Điều trị rối loạn lipid máu: rối loạn lipid máu có thể thúc đẩy tổn thư ơngnephrons do gây xơ hóa cầu thận. Ngày nay, người ta thấy rằng suy thận mạngiai đoạn cuối cũng bị bệnh mạch vành. Do đó việc điều trị rối loạn lipid máulà cần thiết. Nhóm thuốc được sử dụng là statin hay fibrat. Statin được chọn ởbệnh nhân có LDL- cholesterol tăng cao.5. Điều trị thiếu máuNh ờ sự tiến bộ của sinh học phân tử, người ta đ ã tạo được erythropoietin tái tổhợp để điều trị thiếu máu cho bệnh nhân bị suy thận mạn và trong các b ệnh lýkhác. Erythropoetin thường sử dụng bắt đầu khi Hb200ng/ml, độ b ão hòatranferin >20% ở những bệnh nhân chưa lọc máu. Sắt có thể cho bằng đư ờnguống hay đ ường tĩnh mạch. Đường uống (Fe sulfate 325mg, 2-3 lần trongngày), Fe thường hấp thu tốt ở môi trường acid, do đó nên được cho khi dạ d àytrống. Những bệnh nhân không dung nạp tốt bằng đường uống có thể d ùng Feđường tĩnh mạch . Fe dextran liều khởi đầu là 25mg tĩnh mạch, theo dõi n ếudung n ạp tốt có thể cho liều 500 -1000mg đường tĩnh mạch.Như vậy tất cả các nguyên nhân có th ể của thiếu sắt cần được đánh giá đầy đủnơi b ệnh nhân BTM. Ngoài ra, còn có một số ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0