Điều trị bệnh tự miễn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thường các bệnh tự miễn là bệnh mạn tính cần theo dõi và chăm sóc cả đời, ngay cả khi bệnh nhân có vẻ còn khỏe. Hiện nay đã điều trị được một số bệnh tự miễn hoặc bệnh ‘biến mất’ nhờ điều trị. Tuy vậy nhiều người mắc bệnh có thể sống cuộc sống bình thường khi được chăm sóc sức khỏe phù hợp.Trong phần lớn các trường hợp bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân quản lý các hậu quả do hiện tụợng viêm mà bệnh tự miễn mang lại. Ví dụ, người mắc bệnh đái tháo đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị bệnh tự miễn Điều trị bệnh tự miễnThường các bệnh tự miễn là bệnh mạn tính cần theo dõi và chăm sóc cả đời, ngaycả khi bệnh nhân có vẻ còn khỏe. Hiện nay đã điều trị được một số bệnh tự miễnhoặc bệnh ‘biến mất’ nhờ điều trị. Tuy vậy nhiều người mắc bệnh có thể sốngcuộc sống bình thường khi được chăm sóc sức khỏe phù hợp.Trong phần lớn các trường hợp bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân quản lý các hậu quả dohiện tụợng viêm mà bệnh tự miễn mang lại. Ví dụ, người mắc bệnh đái tháo đườngtype 1 sẽ được bác sĩ kê toa insulin nhằm kiểm soát nồng độ đường huyết để mứcđộ tăng đường huyết không gây tổn thương thận, mắt, mạch máu và thần kinh.Tuy nhiên mục tiêu các nghiên cứu khoa học hướng đến là phòng ngừa hiện tượngviêm không phá hủy các tế bào chế tiết ra insulin của tụy, là chất thiết yếu để kiểmsoát đường huyết.Mặt khác thuốc uống cũng l àm chậm hay ngăn chặn sự phá huỷthận, khớp của hệ miễn dịch trong một số bệnh lý như lupus hay viêm khớp dạngthấp.Thuốc hay các liệu pháp điều trị làm chậm lại hoặc ức chế đáp ứng viêm trong cốgắng chặn đứng hiện tượng viêm do các tấn công tự miễn được gọi là thuốc ức chếmiễn dịch. Các thuốc này gồm có corticosteroids (prednisone), methotrexate,cyclophosphamide, azathioprine, và cyclosporin. Đáng bu ồn là các thuốc này cũngức chế luôn khả năng chống nhiễm khuẩn của hệ miễn dịch và có khả năng gây racác phản ứng phụ nghiêm trọng khác. Ở một số người, chỉ cần một lượng thuốc ứcchế miễn dịch giới hạn là có thể giúp lui bệnh. Lui bệnh là thuận ngữ chỉ giai đoạn‘bệnh biến mất’ trong một thời gian đáng kể. Ngay cả khi đã bước vào giai đoạnlui bệnh thì bệnh nhân cũng cần phải uống thuốc liên tục.Khả năng tái phát bệnh khi ngưng thuốc cũng tương đương với các phản ứng phụdo sử dụng thuốc ức chế miễm dịch dài ngày mang lại. Mục tiêu chăm sóc bệnh tựmiễn hiện tại là tìm ra các biện pháp điều trị giúp lui bệnh mà ít tác dụng phụ hơn.Hầu như nghiên cứu tập trung khám phá các biện pháp điều trị nhắm đến các bướctrong đáp ứng miễn dịch. Các hướng tiếp cận mới như điều trị kháng thể chống lạiphân tử tế bào T đặc hiệu có thể sẽ ít gây ra phản ứng phụ dài hạn hơn là các biệnpháp điều trị thường qui đang được sử dụng.Nói cho cùng, các nhà khoa học đangcố gắng để thiết kế các biện pháp điều trị giúp phòng ngừa bệnh tự miễn.Cho đến thời điểu này các nhà khoa học đã bỏ ra một lượng lớn thời gian và nguồnlực để nghiên cứu về hệ miễn dịch và con đường của hiện tượng viêm.Một số bệnhtự miễn điển hìnhViêm khớp dạng thấp Ở người mắc bệnh viêm khớp dạng thấphệ tự miễn có ưu thế tấn công lớp màng lót (bao hoạt dịch) của các khớp trong cơthể. Bao hoạt dịch thường bị viêm theo hệ thống (thường đối xứng hai bên cơ thể)gây đau, sưng, cứng khớp. Các đặc điểm này giúp phân biệt bệnh viêm khớp dạngthấp với bệnh viêm xương khớp, là bệnh thường gặp hơn và gây viêm khớp thoáihóa (mặc và xé ra).Một khớp viêm – bao hoạt dịch – bị các tế bào và phân tử hệ miễn dịch tấn côngXươngBao khớpBao hoạt dịch bình thườngCác tế bào miển dịch gây viêmSụn khớp bình thườngBao hoạt dịch bị phân hủy và tăng sinhSụn bị ăn mònCác biện pháp điều trị hiện tại hướng đến giảm viêm khớp bằng thuốc kháng viêmvà ức chế miễn dịch. Đôi khi hệ miễn dịch cũng tấn công phổi, mạch máu, mắt n ênthình thoảng bệnh nhân cũng có thể có các triệu chứng của các bệnh tự miễn khácnhư hiện tượng viêm, ngứa, hóa vẩy Sjogren. Trong các tr ường hợp nặng cần phảisử dụng thuốc uống. Bệnh vẩy nến th ường gặp trên 2 người trong số 100 ngườiMỹ. Bệnh vẩy nến thường có khuynh hướng gia đình.Xơ cứng rải rácXơ cứng rải rác là bệnh lý trong đó hệ tự miễn tấn công các mô thần kinh của hệthần kinh trung ương. Trong đa số trường hợp bệnh biểu hiện từng giai đoạn chophép người bệnh có thể sinh hoạt gần như bình thường. Một thái cực khác củabệnh là các triệu chứng gặp thường xuyên gây nên bệnh lý tiến triển có khả nănggây mù, liệt và tử vong tiền trưởng thành. Một số thuốc hữu ích cho người bệnh xơcứng rải rác thể gián đoạn như beta interferon.Ở người trẻ, xơ cứng bì là bệnh lýthường gây tàn tật nhất của hệ thần kinh trung ương. Bệnh xơ cứng bì có tác độngđến 1/700 người tại Hoa Kỳ. Các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục tìm kiếm các yếu tốgây khởi phát bệnh. Bệnh đái tháo đường type 1 hay đái tháo đường liên quanmiễn dịch.TụyTế bào tiểu đảoĐái tháo đường type làm phá hủy các tế bào sản xuất insulin của tụy. Insulin làchất thiết yếu giúp cơ thể giữ mức đường huyết trong giới hạn kiểm soát được.Đường huyết cao là triệu chứng và cũng là biến chứng của bệnh này.Tuy nhiên, hầu hết các tế bào sản xuất insulin bị phá hủy trước khi cáctriệu chứngcủa bệnh xuất hiện. Các triệu chứng của bệnh thường gặp là mệt, tiểu nhiều lần,khát nước nhiều, ngất đột ngột. Đái tháo đường type 1 thường được chẩn đoántrước 30 tuổi, và có thể được chẩn đoán sớm trong tháng đầu sau sanh. Cùng với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị bệnh tự miễn Điều trị bệnh tự miễnThường các bệnh tự miễn là bệnh mạn tính cần theo dõi và chăm sóc cả đời, ngaycả khi bệnh nhân có vẻ còn khỏe. Hiện nay đã điều trị được một số bệnh tự miễnhoặc bệnh ‘biến mất’ nhờ điều trị. Tuy vậy nhiều người mắc bệnh có thể sốngcuộc sống bình thường khi được chăm sóc sức khỏe phù hợp.Trong phần lớn các trường hợp bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân quản lý các hậu quả dohiện tụợng viêm mà bệnh tự miễn mang lại. Ví dụ, người mắc bệnh đái tháo đườngtype 1 sẽ được bác sĩ kê toa insulin nhằm kiểm soát nồng độ đường huyết để mứcđộ tăng đường huyết không gây tổn thương thận, mắt, mạch máu và thần kinh.Tuy nhiên mục tiêu các nghiên cứu khoa học hướng đến là phòng ngừa hiện tượngviêm không phá hủy các tế bào chế tiết ra insulin của tụy, là chất thiết yếu để kiểmsoát đường huyết.Mặt khác thuốc uống cũng l àm chậm hay ngăn chặn sự phá huỷthận, khớp của hệ miễn dịch trong một số bệnh lý như lupus hay viêm khớp dạngthấp.Thuốc hay các liệu pháp điều trị làm chậm lại hoặc ức chế đáp ứng viêm trong cốgắng chặn đứng hiện tượng viêm do các tấn công tự miễn được gọi là thuốc ức chếmiễn dịch. Các thuốc này gồm có corticosteroids (prednisone), methotrexate,cyclophosphamide, azathioprine, và cyclosporin. Đáng bu ồn là các thuốc này cũngức chế luôn khả năng chống nhiễm khuẩn của hệ miễn dịch và có khả năng gây racác phản ứng phụ nghiêm trọng khác. Ở một số người, chỉ cần một lượng thuốc ứcchế miễn dịch giới hạn là có thể giúp lui bệnh. Lui bệnh là thuận ngữ chỉ giai đoạn‘bệnh biến mất’ trong một thời gian đáng kể. Ngay cả khi đã bước vào giai đoạnlui bệnh thì bệnh nhân cũng cần phải uống thuốc liên tục.Khả năng tái phát bệnh khi ngưng thuốc cũng tương đương với các phản ứng phụdo sử dụng thuốc ức chế miễm dịch dài ngày mang lại. Mục tiêu chăm sóc bệnh tựmiễn hiện tại là tìm ra các biện pháp điều trị giúp lui bệnh mà ít tác dụng phụ hơn.Hầu như nghiên cứu tập trung khám phá các biện pháp điều trị nhắm đến các bướctrong đáp ứng miễn dịch. Các hướng tiếp cận mới như điều trị kháng thể chống lạiphân tử tế bào T đặc hiệu có thể sẽ ít gây ra phản ứng phụ dài hạn hơn là các biệnpháp điều trị thường qui đang được sử dụng.Nói cho cùng, các nhà khoa học đangcố gắng để thiết kế các biện pháp điều trị giúp phòng ngừa bệnh tự miễn.Cho đến thời điểu này các nhà khoa học đã bỏ ra một lượng lớn thời gian và nguồnlực để nghiên cứu về hệ miễn dịch và con đường của hiện tượng viêm.Một số bệnhtự miễn điển hìnhViêm khớp dạng thấp Ở người mắc bệnh viêm khớp dạng thấphệ tự miễn có ưu thế tấn công lớp màng lót (bao hoạt dịch) của các khớp trong cơthể. Bao hoạt dịch thường bị viêm theo hệ thống (thường đối xứng hai bên cơ thể)gây đau, sưng, cứng khớp. Các đặc điểm này giúp phân biệt bệnh viêm khớp dạngthấp với bệnh viêm xương khớp, là bệnh thường gặp hơn và gây viêm khớp thoáihóa (mặc và xé ra).Một khớp viêm – bao hoạt dịch – bị các tế bào và phân tử hệ miễn dịch tấn côngXươngBao khớpBao hoạt dịch bình thườngCác tế bào miển dịch gây viêmSụn khớp bình thườngBao hoạt dịch bị phân hủy và tăng sinhSụn bị ăn mònCác biện pháp điều trị hiện tại hướng đến giảm viêm khớp bằng thuốc kháng viêmvà ức chế miễn dịch. Đôi khi hệ miễn dịch cũng tấn công phổi, mạch máu, mắt n ênthình thoảng bệnh nhân cũng có thể có các triệu chứng của các bệnh tự miễn khácnhư hiện tượng viêm, ngứa, hóa vẩy Sjogren. Trong các tr ường hợp nặng cần phảisử dụng thuốc uống. Bệnh vẩy nến th ường gặp trên 2 người trong số 100 ngườiMỹ. Bệnh vẩy nến thường có khuynh hướng gia đình.Xơ cứng rải rácXơ cứng rải rác là bệnh lý trong đó hệ tự miễn tấn công các mô thần kinh của hệthần kinh trung ương. Trong đa số trường hợp bệnh biểu hiện từng giai đoạn chophép người bệnh có thể sinh hoạt gần như bình thường. Một thái cực khác củabệnh là các triệu chứng gặp thường xuyên gây nên bệnh lý tiến triển có khả nănggây mù, liệt và tử vong tiền trưởng thành. Một số thuốc hữu ích cho người bệnh xơcứng rải rác thể gián đoạn như beta interferon.Ở người trẻ, xơ cứng bì là bệnh lýthường gây tàn tật nhất của hệ thần kinh trung ương. Bệnh xơ cứng bì có tác độngđến 1/700 người tại Hoa Kỳ. Các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục tìm kiếm các yếu tốgây khởi phát bệnh. Bệnh đái tháo đường type 1 hay đái tháo đường liên quanmiễn dịch.TụyTế bào tiểu đảoĐái tháo đường type làm phá hủy các tế bào sản xuất insulin của tụy. Insulin làchất thiết yếu giúp cơ thể giữ mức đường huyết trong giới hạn kiểm soát được.Đường huyết cao là triệu chứng và cũng là biến chứng của bệnh này.Tuy nhiên, hầu hết các tế bào sản xuất insulin bị phá hủy trước khi cáctriệu chứngcủa bệnh xuất hiện. Các triệu chứng của bệnh thường gặp là mệt, tiểu nhiều lần,khát nước nhiều, ngất đột ngột. Đái tháo đường type 1 thường được chẩn đoántrước 30 tuổi, và có thể được chẩn đoán sớm trong tháng đầu sau sanh. Cùng với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0