ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hôn mê nhiễm cetone đặc trưng bởi:Đường huyết 3g/l, pH3g/l, pH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HÔN MÊ NHIỄM CETON ACIDEI.Đinh nghĩa: Hôn mê nhiễm cetone đặc trưng bởi:Đường huyết >3g/l, pH _Rối loạn tri giác: Lơ mơ hay hôn mê. _Dấu mất nước. _Nôn ói, hơi thở có mùi cetone, thở kiểu Kussmaul.3.Cận lâm sàng: Ðuờng huyết >3g/l, pHB.Điều trị nội khoa.1.Dịch:_Natri Clorua 0.9% Bù theo độ mất nước nếu không suy thận: Độ I: 0.5-1lít trong 2 giờ đầu. Độ II:1-2lít trong 2giờ đầu. Độ III:1.5-2lit trong 2 giờ. Sau đó sẽ chỉnh tiếp không quá 8 lít /24 giờ._Glucose 5% hay Dextrose 5% khi đường huyết xuống đến 250mg/dl nhưng cetoncòn trong máu.2.Điện giải: _Bicarbonate: Chỉ nên bù khi dự trữ kiềm Khi Kali: 4-5mmol/L:Có thể bù 4-5 mmol/giờ. Nếu thấp hơn cần bù liều gấp đôi tuy nhiên duy trì Kali máu:5mmo/l.3 Insulin _Insulin thường (Humuline R, lọai nước trong) : Bolus:0.15đơn vị/kg sau đó bơm tiêm tự động 0.1đơn vi /kgP cho đ ến khisạch cetone. Khi kali máu xuống còn 250mg/dl, truyền glucosa 5% để nâng mức đ ườnghuyết lên và tiếp tục bơm tiêm cho đến khi sạch thể cetone. Khi cetone sạch, ĐH còn 250mg/dl có thể giảm liều còn 1-2 đơn vị , khi bù nước đầy đủ có thể chuy ển sang tiêm dưới da.4.Tìm và điều trị yếu tố thuận lợi Nếu nghi ngờ nhiễm trùng cần điều trị kháng sinh ngay trong khi ch ờ đợixét nghiệm.5.Săn sóc bệnh nhân hôn mê. Xoay trở vỗ lưng , hút đàm nhớt.6.Theodõi: Theo dỏi M, AH, nghe phổi, lượng nước tiểu. Nếu suy tim thiểu niệu, trụ y mạch cần theo dõi thêm CVP.ĐH mỗi 1-2 giờ.Ion đồ mỗi 2-4 giờ. Chú ý :Trong quá trình bơm tiêm insulin hạ ĐH và hạ Kali máu dễ xảy ra. HÔN MÊ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU DO TĂNG ĐƯỜNG MÁU TS.Nguyễn Thế Thành.I.Đinh nghĩa: Đặc trưng bởi ĐH tăng cao thường >6g/L, áp lực thẩm thấu lớn hơn 320mOsm/L, PH>7.2, không có nhiễm cetone hay nhiễm cetone không đáng kể.II.Chẩn đóan:1.Bệnh sử: _Thường xảy ra ở bênh nhân ĐTĐ típ2 ,tuổi 50-70. _Thường uống nhiều, tiểu nhiều do lợi tiểu thẩm thấu.2.Lâm sàng: _Tiểu nhiều,kiệt nước, rối lọan tri giác và từ từ đi vào hôn mê. _Có thể có dấu thần kinh định vị: liệt nhẹ một bên,(thường hồi phục sauđiều trị). _Thường kèm theo tình trạng nhiễm trùng.3.Cận lâm sàng: _ĐH> 6g/l. PH>7.2, cetone không có hay không đáng kể. _Áp lực thẩm >320 mOsmol được tính bằng công thức sau: ALTT=2(Na +K )mmol/l+ĐH (mmol/L)+Ure (mmol/L).III.Điều trị:A.Nguyên tắc điều trị: _Đảm bảo hô hấp và tuần hoàn. _Cân bằng điện giải. _Điều tri sang chấn như nhiễm trùng. _Ổn định đường huyết.B.Điều trị nội khoa.1.Dịch: _Natri Clorua 0.9% Bù theo độ mất nước nếu không suy thận: Độ I: 0.5-1lít trong 2 giờ đầu. Độ II:1-2lít trong 2giờ đầu. Độ III:1.5-2lit trong 2 giờ. Sau đó sẽ chỉnh tiếp không quá 8 lít /24 giờ. _Natri Clorua 0.45%: Nếu natri máu >160 mmol/L2.Điện giải: Khi bơm tiêm insulin: Kali bình thường có nghĩa cơ thể bắt đầu thiếu, do đó cần bù kali ngay khi kali bình thường Khi Kali: 4-5mmol/L:Có thể bù 4-5 mmol /giờ. Duy trì Kali:5mmol/l3 Insulin Insulin thường (Humuline R, lọai nước trong) Bolus: 0.15đơn vị/kg sau đó bơm tiêm tự động 0.1đơn vi /kgP/giờ cho đến khi ĐH xuống còn 250mg/dl, lúc này có thể giảm còn 1-2 đơn vị, khi bồi hòan nước đầy đủ có thể chuyển sang tiêm dưới da.4.Tìm và điều trị yếu tố thuận lợi Nếu nghi ngờ nhiễm trùng cần điều trị kháng sinh ngay trong khi ch ờ đợixét nghiệm.5.Săn sóc bệnh nhân hôn mê. Xoay trở vỗ lưng , hút đàm nhớt.6.Theodõi: Theo dỏi M, AH, nghe phổi, lượng nước tiểu. Nếu suy tim thiểu niệu, trụ y mạch cần theo dõi thêm CVP.ĐH mỗi 1-2 giờ, Ion đồ mỗi 2-4 giờ.HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG. TS.Nguyễn Thế Thành.Mục tiêu: Biết cách chẩn đóan và điều trị hạ đường huyết ở bệnh Đái TháoĐường.I.Định nghĩa: Khi đường huyết dưới 50mg/dl (2,7mmol/l), có biểu lộ lâm sàng của hạđường huyết (ĐH), các triệu chứng cải thiện khi dùng chất chứa đường.II.Chẩn đóan:1.Bệnh sử: _Có liên quan đến xử dụng insulin, và thuốc hạ đường huyết uống. Xử dụng thuốc nhưng ăn uống không đầy đủ, bỏ bữa. họat đông thể lực quámức,dùng sai liều. Khi có stress phải tăng liều, nhưng khi hết stress quên giảm liều. Ứ đọng thuốc insulin hay thuốc uống hạ đường huyết khi có suy thận. _Nguyên nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HÔN MÊ NHIỄM CETON ACIDEI.Đinh nghĩa: Hôn mê nhiễm cetone đặc trưng bởi:Đường huyết >3g/l, pH _Rối loạn tri giác: Lơ mơ hay hôn mê. _Dấu mất nước. _Nôn ói, hơi thở có mùi cetone, thở kiểu Kussmaul.3.Cận lâm sàng: Ðuờng huyết >3g/l, pHB.Điều trị nội khoa.1.Dịch:_Natri Clorua 0.9% Bù theo độ mất nước nếu không suy thận: Độ I: 0.5-1lít trong 2 giờ đầu. Độ II:1-2lít trong 2giờ đầu. Độ III:1.5-2lit trong 2 giờ. Sau đó sẽ chỉnh tiếp không quá 8 lít /24 giờ._Glucose 5% hay Dextrose 5% khi đường huyết xuống đến 250mg/dl nhưng cetoncòn trong máu.2.Điện giải: _Bicarbonate: Chỉ nên bù khi dự trữ kiềm Khi Kali: 4-5mmol/L:Có thể bù 4-5 mmol/giờ. Nếu thấp hơn cần bù liều gấp đôi tuy nhiên duy trì Kali máu:5mmo/l.3 Insulin _Insulin thường (Humuline R, lọai nước trong) : Bolus:0.15đơn vị/kg sau đó bơm tiêm tự động 0.1đơn vi /kgP cho đ ến khisạch cetone. Khi kali máu xuống còn 250mg/dl, truyền glucosa 5% để nâng mức đ ườnghuyết lên và tiếp tục bơm tiêm cho đến khi sạch thể cetone. Khi cetone sạch, ĐH còn 250mg/dl có thể giảm liều còn 1-2 đơn vị , khi bù nước đầy đủ có thể chuy ển sang tiêm dưới da.4.Tìm và điều trị yếu tố thuận lợi Nếu nghi ngờ nhiễm trùng cần điều trị kháng sinh ngay trong khi ch ờ đợixét nghiệm.5.Săn sóc bệnh nhân hôn mê. Xoay trở vỗ lưng , hút đàm nhớt.6.Theodõi: Theo dỏi M, AH, nghe phổi, lượng nước tiểu. Nếu suy tim thiểu niệu, trụ y mạch cần theo dõi thêm CVP.ĐH mỗi 1-2 giờ.Ion đồ mỗi 2-4 giờ. Chú ý :Trong quá trình bơm tiêm insulin hạ ĐH và hạ Kali máu dễ xảy ra. HÔN MÊ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU DO TĂNG ĐƯỜNG MÁU TS.Nguyễn Thế Thành.I.Đinh nghĩa: Đặc trưng bởi ĐH tăng cao thường >6g/L, áp lực thẩm thấu lớn hơn 320mOsm/L, PH>7.2, không có nhiễm cetone hay nhiễm cetone không đáng kể.II.Chẩn đóan:1.Bệnh sử: _Thường xảy ra ở bênh nhân ĐTĐ típ2 ,tuổi 50-70. _Thường uống nhiều, tiểu nhiều do lợi tiểu thẩm thấu.2.Lâm sàng: _Tiểu nhiều,kiệt nước, rối lọan tri giác và từ từ đi vào hôn mê. _Có thể có dấu thần kinh định vị: liệt nhẹ một bên,(thường hồi phục sauđiều trị). _Thường kèm theo tình trạng nhiễm trùng.3.Cận lâm sàng: _ĐH> 6g/l. PH>7.2, cetone không có hay không đáng kể. _Áp lực thẩm >320 mOsmol được tính bằng công thức sau: ALTT=2(Na +K )mmol/l+ĐH (mmol/L)+Ure (mmol/L).III.Điều trị:A.Nguyên tắc điều trị: _Đảm bảo hô hấp và tuần hoàn. _Cân bằng điện giải. _Điều tri sang chấn như nhiễm trùng. _Ổn định đường huyết.B.Điều trị nội khoa.1.Dịch: _Natri Clorua 0.9% Bù theo độ mất nước nếu không suy thận: Độ I: 0.5-1lít trong 2 giờ đầu. Độ II:1-2lít trong 2giờ đầu. Độ III:1.5-2lit trong 2 giờ. Sau đó sẽ chỉnh tiếp không quá 8 lít /24 giờ. _Natri Clorua 0.45%: Nếu natri máu >160 mmol/L2.Điện giải: Khi bơm tiêm insulin: Kali bình thường có nghĩa cơ thể bắt đầu thiếu, do đó cần bù kali ngay khi kali bình thường Khi Kali: 4-5mmol/L:Có thể bù 4-5 mmol /giờ. Duy trì Kali:5mmol/l3 Insulin Insulin thường (Humuline R, lọai nước trong) Bolus: 0.15đơn vị/kg sau đó bơm tiêm tự động 0.1đơn vi /kgP/giờ cho đến khi ĐH xuống còn 250mg/dl, lúc này có thể giảm còn 1-2 đơn vị, khi bồi hòan nước đầy đủ có thể chuyển sang tiêm dưới da.4.Tìm và điều trị yếu tố thuận lợi Nếu nghi ngờ nhiễm trùng cần điều trị kháng sinh ngay trong khi ch ờ đợixét nghiệm.5.Săn sóc bệnh nhân hôn mê. Xoay trở vỗ lưng , hút đàm nhớt.6.Theodõi: Theo dỏi M, AH, nghe phổi, lượng nước tiểu. Nếu suy tim thiểu niệu, trụ y mạch cần theo dõi thêm CVP.ĐH mỗi 1-2 giờ, Ion đồ mỗi 2-4 giờ.HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG. TS.Nguyễn Thế Thành.Mục tiêu: Biết cách chẩn đóan và điều trị hạ đường huyết ở bệnh Đái TháoĐường.I.Định nghĩa: Khi đường huyết dưới 50mg/dl (2,7mmol/l), có biểu lộ lâm sàng của hạđường huyết (ĐH), các triệu chứng cải thiện khi dùng chất chứa đường.II.Chẩn đóan:1.Bệnh sử: _Có liên quan đến xử dụng insulin, và thuốc hạ đường huyết uống. Xử dụng thuốc nhưng ăn uống không đầy đủ, bỏ bữa. họat đông thể lực quámức,dùng sai liều. Khi có stress phải tăng liều, nhưng khi hết stress quên giảm liều. Ứ đọng thuốc insulin hay thuốc uống hạ đường huyết khi có suy thận. _Nguyên nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 110 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0