Danh mục

ĐIỀU TRỊ BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu 1. Nêu được những nguyên nhân thường gặp gây biếng ăn ở trẻ em 2. Chẩn đoán được các loại biếng ăn ở trẻ em 3. Xử trí được các loại biếng ăn ở trẻ em1. Những nguyên nhân chính gây biếng ăn ở trẻ em 1.1. Nguyên nhân tâm lý 1.1.1 Chán ăn có nguồn gốc tâm lý ở trẻ nhỏ: Hay xảy ra ở trẻ 6-9 tháng trong bối cảnh đang được thay đổi chế độ ăn. Trẻ có thái độ chống đối việc ép ăn của bố mẹ. 1.1.2 Chán ăn có nguồn gốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM BIẾNG ĂN Ở TRẺ EMMục tiêu 1. Nêu được những nguyên nhân thường gặp gây biếng ăn ở trẻ em 2. Chẩn đoán được các loại biếng ăn ở trẻ em 3. Xử trí được các loại biếng ăn ở trẻ em1. Những nguyên nhân chính gây biếng ăn ở trẻ em1.1. Nguyên nhân tâm lý1.1.1 Chán ăn có nguồn gốc tâm lý ở trẻ nhỏ: Hay xảy ra ở trẻ 6-9 tháng trong bốicảnh đang được thay đổi chế độ ăn. Trẻ có thái độ chống đối việc ép ăn của bố mẹ.1.1.2 Chán ăn có nguồn gốc tâm lý ở trẻ lớn: Xảy ra chủ yếu ở các trẻ gái ở tuổithiếu niên.1.2. Các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng: Biếng ăn là một triệu chứng xảy ratrong hầu hết mọi bệnh nhiễm trùng. Tình trạng này thường mất đi khi trẻ bắt đầuhồi phục. Nhiễm giun đũa cũng là một nguyên nhân gây biếng ăn phổ biến ở trẻem nước ta.1.3. Bệnh lý tiêu hoá và răng miệngBiếng ăn là một triệu chứng luôn có khi trẻ bị một số bệnh răng miệng :- Viêm miệng áp tơ- Herpangina- Viêm lưỡi bản đồ- Viêm loét họng-amiđan-Mọc răng1.4. Bệnh mãn tính nặng- Suy tim- Hen vừa và nặng1.5. Các nguyên nhân khác1.5.1. Biếng ăn do sinh lý: Trẻ thường biếng ăn khi trẻ biết lật, biết ngồi, biết điv.v..1.5.2. Biếng ăn do thuốc: Các kháng sinh uống thường gây loạn khuẩn ruột, giảmquá trình lên men thức ăn.1.5.3. Biếng ăn do sai lầm trong chế độ ăn và cách chế biến thức ăn.1.5.4. Biếng ăn bẩm sinh: khoảng 5% trẻ không bao giờ đòi bú hay đòi ăn.2. Chẩn đoán biếng ăn2.1. Lâm sàng2.1.1. Biếng ăn do tâm lý ở trẻ nhỏ: Đây là loại biếng ăn phổ biến nhất ở trẻ em.- Thường xuất hiện khi trẻ trong khoản g 5-8 tháng, thường có liên quan đến sựthay đổi chế độ ăn hay các đợt bị bệnh.- Thường liên quan đến một thái độ chống đối lại việc ép ăn của bố mẹ. Sự chốngđối này có thể có tính chất chung, nhưng thường chỉ nhắm vào mẹ.- Sự tăng cân và tầm vóc thường vẫn đảm bảo.- Trẻ vẫn linh hoạt, mạnh mẽ, đôi khi còn trội hơn so với lứa tuổi. Chỉ biểu hiện sựchống đối trong các bữa ăn mà thôi.- Về phía gia đình, mẹ của trẻ tường rất lo lắng và không chịu được sự chống đốicủa trẻ.Để chẩn đoán, cần tìm hiểu về tình hình nuôi dưỡng của trẻ và khám để loại trừcác trường hợp biếng ăn có nguyên nhân thực thể, nhiễm trùng, rối loạn hấp thu.2.1.2. Biếng ăn do nguyên nhân tâm lý ở trẻ thiếu niên:Đây là loại biếng ăn xảy ra ở trẻ thiếu niên, với hai đỉnh điểm là 14,5 tuổi và 18tuổi. 25% xảy ra ở trẻ dưới 13 tuổi. Tình trạng này có yếu tố gia đình. Chẩn đoándựa vào các tiêu chuẩn sau: (1) Rất sợ bị mập phì, không giảm lo sợ khi đã gỉamcân (2) Sự sợ tăng cân dựa trên những nhận xét chủ quan trong khi trên thực tế cóthể là thiếu cân (3) Không chịu duy trì cân nặng ở mức tối thiểu của cân nặng bìnhthường theo tuổi và chiều cao (4) Không thấy kinh trong 3 chu kỳ liên tiếp tronglúc lẽ ra phải có.Loại biếng ăn này kéo theo rối loạn ở nhiều cơ quan. Tỷ lệ tử vong khoảng 10%,thường do rối loạn điện giải nặng, loạn nhịp tim, hoặc suy tim trong giai đoạn hồiphục. Nhịp tim chậm và hạ huyết áp tư thế cũng thường gặp. Tất cả đều hồi phụcsau điều trị phục hồi dinh dưỡng.Điện tim có những biểu hiện như: điện thế thấp, sóng T đảo ngược hoặc dẹt, STlõm, rối loạn nhịp thất và trên thất v.v...Suy tim dẫn đến tử vong có thể xảy ra khi bồi phụ nước hoặc cho ăn lại quá nhanh(chế độ ăn không được gây tăng cân trên 0,4kg/ngày)2.1.3. Biếng ăn do các bệnh nhiễm tr ùng, bệnh lý răng miệng, bệnh mãn tínhnặng:- Biếng ăn do bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng:+ Biếng ăn là một triệu chứng xuyên suốt từ khi khởi bệnh cho đến khi bệnh hồiphục của hầu hết các bệnh nhiễm khuẩn và virus. Trẻ bắt đầu thèm ăn trở lại là dấuhiệu của sự lui bệnh.+ Nhiễm giun: Trẻ chán ăn, xanh xao, hay đau bụng, rối loạn ti êu hoá, nôn mửa.- Các bệnh lý tiêu hoá, răng miệng:+ Viêm miệng áp tơ, herpangina :Là tình trạng viêm loét niêm mạc miệng do virusherpes. Trẻ không chịu ăn vì thức ăn làm trẻ đau. Đi đôi với chán ăn trẻ đùn nhiềunước bọt và miệng có mùi hôi. Khám niêm mạc miệng, lưỡi hoặc vòm khẩu cáimềm thấy có những vết loét có kích th ước đa dạng từ 1-5 mm, phủ lớp bựa vàngnhạt, đường viền chung quanh chỗ loét có màu đỏ.+ Viêm lợi: Lợi sưng đỏ và dễ chảy máu ở chân răng. Trẻ cũng chán ăn và đùnnhiều nước bọt.+ Nấm miệng (nhiễm Candida albican): Niêm mạc miệng phủ một lớp bựa trắng,mỏng và dễ chùi sạch. Thấy nhiều nhất là vùng mặt trong má, hai bên lưỡi, vòmkhẩu cái mềm.+ Viêm họng do liên cầu khuẩn hay virus: Trẻ sốt, đau họng tự nhiên hay khi nuốt.Họng đỏ đôi khi có lớp xuất tiết trắng. Amiđan thường sưng đỏ và có thể có lớpxuất tiết phủ bên trên. Do đau họng và tình trạng nhiễm trùng làm trẻ chán ăn.- Bệnh mãn tính nặng: Biếng ăn đi đôi với mức độ khó thở.+ Suy tim nặng: Trẻ khó thở, tím tái, nhịp tim nhanh, gan lớn và đau, tiểu ít, nghetim thấy nhịp tim nhanh, có tiếng ngựa phi.+ Hen vừa và nặng: Khó thở chủ yếu kỳ thở ra, sò sè, vã mồ hôi, tím tái, phổinhiều r ...

Tài liệu được xem nhiều: