Danh mục

Điều trị các loại giun sán – Phần 1

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.04 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu điều trị các loại giun sán – phần 1, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị các loại giun sán – Phần 1 Điều trị các loại giun sán – Phần 11. Giun đũa1.1. Những thốc có nguồn gốc hoá học:Hồi trước dùng:- Tinh dầu giun chiết xuất từ cây Chenopodium anthelminthicum. Cây nầy mọchoang ở Việt Nam, có thể có được sản lượng lớn, nên khuyến khích trồng đại rtafđể thay thế những biệt dược ngoại nhập mặc dù tinh dầu giun có một số nhượcđiểm được trình bày dưới đây.Hoạt chất chính là asscaridol mà nồng độ thay đổi tuỳ theo phương pháp chiết xuấtnhưng đảm bảo có trên 60% ascaridol mới có tác dụng tốt.Về dạng sử dụng, trước kia thường dùng tinh dầu giun với dầu thầu dầu hoặc dùngtinh dầu đóng vào nang nhưng kinh nghiệm cho thấy không cần thiết phải dùngdầu thầu dầu để xổ.Trẻ em cứ mỗi độ tuổi uống 2 giọt, người lớn uống 1.5ml. Rất công hiệu nhưng cóthể có những phản ứng phụ nhẹ nh ư ù tai, chóng mặt, nhức đầu,mệt, hay nặng hơnnhư truỵ tim mạch, suy hô hấp. Không nên sử dụng điều trị cho trẻ em d ưới 3 tuổi,người già, ốm yếu có bệnh về gan, thận, tim, thần kinh, đàn bà có thai và phảiphân liều chính xác để tránh ngộ độc vì dùng quá liều.Santonia – calomel: Santonin cúc một chế phẩm lấy từ nụ hoa của cây họ hoa CúcArrtemisia cina còn calomel là một muối thuỷ ngân (HgCl). Hai thứ này thườngđược dùng liều bằng nhau.Uống sáng sớm bụng đói trong 3 ngày liên tiếp.- Trẻ em từ 2 tưới 4 tuổi: 0g02 santonin + 0g02 calomel.- Trẻ em từ 4 tới 8 tuổi: 0g04 santonin + 0g04 calomel- Trẻ em từ 8 tới 12 tuổi: 0g06 santonin + 0g06 calomel.- Người lớn: 0g10 santonin + 0g10 calomel.Santonin khá độc có thể cho phản ứn phụ:- Ở mức độ nhẹ là nhìn vàng, làm chóng mặt, nhức đầu, choáng váng, buồn nôn.- Ở mức độ nặng, nhất là ở trẻ em, có thể gây chứng co giật ngưng trệ hô hấp, tiêuchảy, đái ra máu.Hiện thời dùng:- Piperazin dưới dạng hyđrat, citrat, adipat, sebacat. Trình bày: Viên hay xirô.- Liều thông thường là 50mg/kg thể trọng mỗi ngày mỗi ngày trong 7 ngày liêntiếp.Piperazin ít độc, rẻ tiền. Có hiệu lực cao (công hiệu từ 70-90% nên đã được chọnđể trị hàng loạt bệnh giun đũa.- Levamisol: (Solaskil*, vinacor*, Decaris*) trình bày: viên 30mg và 150mg.Người lớn uống một liều duy nhất 150mgTrẻ em: uống một liều duy nhất: 10Kg thể trọng ít có phản ứng phụ.- Pamoat pyrantel (Combantrin*) Trình bày viên 125mg và dung d ịch treo (uống125mg cho mỗi muỗng lường).Uống một liều duy nhất: 10mg/Kg thể trọng ít có phản ứng phụ).- Mebendazol (Vermox*) và Flubendazol Fluvermal*) thường được dùng ở cácnước kém mở mang, nơi mà thường có sự đa nhiễm vì công hiệu với cả giun kim,giun móc và giun tóc. Trình bày: viên 100mg.Uống 1 viên sáng, 1 viên chiều trong 3 ngày liên tiếp vất luận tuổi nào. Đàn bà cóthai và trẻ em dưới 3 tuổi không nên dùng. Trẻ em dưới 3 tuổi trở lên uống cùngliều như người lớn. (h.21)1.2. Những thuốc từ nguồn gốc dược liệu:Nhóm này được phát triển tuỳ theo hoàn cảnh dược liệu của địa phương. Hiệu lựccủa thuốc đôi khi còn hạn chế nhưng tác dụng rất lớn do nguyên liệu có sẵn, bàochế đơn giản, khắc phục được tình trạng thiếu thuốc.Ở Việt Nam, dân gian dùng:a. Trâm bầu: (chân bầu) Tên khoa học của trâm bầu là Combretum quadrangulagethuộc họ Bàng (Combretaceae). Cây này mọc rất nhiều ở các tỉnh phía Nam, dọctheo các bờ ruộng.Thuốc được bào chế dưới dạng viên 0g25 từ hạt trâm bầu xấy khô, nấu cao.Người lớn uống 8-12 viên mỗi ngày, sáng sớm trong 3 ngày liền, sau đó, tẩy nhẹbằng nước sắc lá muồng trâu. Công hiệu khoảng 40-50% nhưng có khá nhiều phảnứng phụ như chóng mặt, nhức đầu, biếng ăn, đau bụng, nấc cụt, mất ngủ.b. Cây xoan: Còn gọi là cầu đông, khổ luyện, xoan trắng. Tên khoa học làMeliazedarach thuộc họ xoan (Meliaceae)Cây xoan là một cây cao (25-30m) mọc hoang và cũng được trồng ở nhiều nơitrong nước. Người ta lấy gỗ làm nhà, vỏ rễ và thân cây được dùng chữa giun ởViệt Nam từ lâu đời dưới hình thức.- Viên 0g25 (Vỏ xoan cạo bỏ lớp nâu bên ngoài. Chỉ lấy lớp vỏ lụa bên trong, saovàng tán thành bột rồi đập thành viên).- Trẻ em từ 2-4 tuổi uống mỗi ngày từ 2 đến 3 viên.- Trẻ em từ 9 – 12 tuổi uống mỗi ngày 5 viên.- Trẻ em từ 12 tuổi trở lên uống mỗi ngày 6 viên.- Người lớn uống mỗi ngày 7-8 viênUống liền 3 sáng, sáng sớm bụng đói.- Nước sắc: Vỏ lấy về cạo bỏ lớp vỏ nâu bên ngoài thái thô, phơi khô và sắc 4nước (mỗi lần đun sôi và giữ sôi 1 giờ 30 đến 2 giờ). Cô các nước sắc lại cho cótrọng lượng bằng vỏ ban đầu. Ví dụ 1Kg vỏ th ì cô còn 1 lít. Sau đó thêm cùng mộtthể tích (1 lít) xirrô đơn, trộn đều và cho uống 1 lần với một liều như sau:- Trẻ em từ 1 đến 2 tuổi uống 20ml- Trẻ em từ 3 tới 5 tuổi uống 30ml- Trẻ em từ 6 tới 9 tuổi uống 40ml.- Trẻ em từ 10 tới 13 tuổi uống 50ml.- Trẻ em từ 14 đến 18 tuổi uống 60ml- Người lớn uống 80mlChừng 20 đến 40% bệnh nhân uống thuốc n ày thấy có tác dụng phụ như chóngmặt, buồn nôn, buồn ngủ, đau bụng.Trung Quốc đã sử dụng từ ...

Tài liệu được xem nhiều: