ĐIỀU TRỊ CARCINÔM DẠ DÀY GIAI ĐOẠN TIẾN XA
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở đầu: Carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa là một dạng bệnh lý ung thư thường gặp và kết quả điều trị còn hạn chế. Tại BVUB TP.HCM, bệnh nhân có thể được chỉ định phẫu thuật, hóa trị hoặc chỉ chăm sóc nội khoa đơn thuần. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát các mô thức điều trị, đánh giá kết quả điều trị và xác định các yếu tố tiên lượng bệnh trên 174 trường hợp carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa được điều trị tại BVUB TP.HCM từ tháng 01/2005 đến tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ CARCINÔM DẠ DÀY GIAI ĐOẠN TIẾN XA ĐIỀU TRỊ CARCINÔM DẠ DÀY GIAI ĐOẠN TIẾN XATÓM TẮTMở đầu: Carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa là một dạng bệnh lý ung thư thường gặpvà kết quả điều trị còn hạn chế. Tại BVUB TP.HCM, bệnh nhân có thể được chỉ địnhphẫu thuật, hóa trị hoặc chỉ chăm sóc nội khoa đơn thuần. Chúng tôi tiến hành nghiêncứu nhằm khảo sát các mô thức điều trị, đánh giá kết quả điều trị và xác định các yếutố tiên lượng bệnh trên 174 trường hợp carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa được điềutrị tại BVUB TP.HCM từ tháng 01/2005 đến tháng 12/2006.Phương pháp nghiên cứu: Bằng phương pháp hồi cứu mô tả, các kết quả chínhđược đánh giá là sống còn toàn bộ, biến chứng phẫu thuật, độc tính hóa trị, đáp ứnghóa trị và các yếu tố ảnh hưởng đến sống còn.Kết quả: Có 142 BN được phẫu thuật, 75 BN có hóa trị và 78 BN được chăm sócđơn thuần. Biến chứng phẫu thuật chủ yếu là xuất huyết tiêu hóa do chảy máu diệncắt (4,8%) và nhiễm trùng vết mổ (0,96%). Độc tính hóa trị chủ yếu là giảm bạch cầu(40%), trên đường tiêu hóa (20%) và đều kiểm soát được. Không có BN tử vong liênquan tới điều trị. Tỉ lệ đáp ứng khách quan đối với hóa trị đạt 42,7%, trong khi tỉ lệđáp ứng chủ quan là 70,67%. Trung vị thời gian sống còn toàn bộ là 9,17 tháng, vớitiên lượng sống còn 1 năm là 38,25% và ước vọng sống còn 2 năm là 10%. Có haiyếu tố có giá trị tiên lượng độc lập xấu đối với sống còn toàn bộ là: di căn phổi(p=0,04) và không đáp ứng với hóa trị bước một (p=0,04).Kết luận: Điều trị phẫu thuật cắt dạ dày và hóa trị tại BV UB TP.HCM làm tăng sốngcòn đối với BN UTDD giai đoạn tiến xa với những tác dụng phụ chấp nhận được.Tuy nhiên, cần xem xét những chỉ định cụ thể nhằm giúp cho tất cả những BN đạtđược lợi ích điều trị phẫu thuật và đặc biệt là hóa trị.ABSTRACTTHE TREAMENT OF ADVANCED STAGE GASTRIC CARCINOMAPhan Tan Thuan, Vu Van Vu, Tran Nguyen Ha, Vo Ngoc Duc, Hoang Thi Mai Hien,Nguyen Chan Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 -2009: 152 - 159Background: Advanced stage gastric carcinoma is one of the most common cancersand the treatment has limited results. At the Oncology Hospital of HCMc, the patientsof this stage can be treated with surgery and chemotherapy. The aim of this study wasto determine some methodes of treatment and their results, the influence of severalfactors on overall survival (OS) of 174 patients of advanced gastric cancer atOncology Hospital of HCMc from Jan 2005 to Dec 2006.Method: Using retrospective methode in our studying, the primary outcomesevaluated are overall survival (OS), surgery complications, chemotherapy toxicitiesand responses, the influence of several factors on OS.Results There were 142 patients treated with operation, 75 peoples treated withchemotherapy and 78 received neither of these treatments. Operative complicationswere mainly GI bleeding (4,8%) and suture infection (0,96%). The chemotherapytoxicities (commonly neutropenia – 40% and GI tract toxicities – 20%) werecontrollable. There was no patient died because of treatment. The objective responserate to chemotherapy was 42,7% and the subjective response rate was 70,7%. Themedian of overall survival is 9,17 months, 12 month and 24 month survival rates arerespectively 38,25% and 10%. There are several badly influent factors on OS but the2 independent ones are lung metastasis (p=0,04) and no response tochemotherapy(p=0,04).Conclusion: At the Oncology Hospital of HCMc, the palliative gastrectomy andchemotherapy show efficacy on the patients with advanced gastric carcinoma withseveral acceptable complications. However, patients would be carefully investigatedin order that all the patients would have benefits from the treatment.MỞ ĐẦUCarcinôm dạ dày là một trong những bệnh ung thư thường gặp trên toàn thế giới vớiước tính có 934.000 ca mới được chẩn đoán mỗi năm. Trong khi đó, tử suất củacarcinôm dạ dày đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi với số bệnh nhân tử vong lên tới700 ngàn người mỗi năm (IARC-2002)(Error! Reference source not found.). Tại Việt Nam, theoghi nhận ung thư quần thể năm 2002, carcinôm dạ dày là loại bệnh lý thường gặp,đứng hàng thứ ba trong các bệnh ung thư với xuất độ chuẩn tuổi ở nam là21,8/100.000 dân và ở nữ là 9,9/100.000 dân(0,0).Việc chẩn đoán và phát hiện sớm ung thư dạ dày vẫn còn là một vấn đề đầy tháchthức. Tỉ lệ tử vong cao này phản ánh tình trạng bệnh phần lớn đã ở giai đoạn tiến xalúc chẩn đoán. Nghiên cứu tại bệnh viện Ung Bướu giai đoạn 2000 – 2004 trên 358bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày cho thấy có gần 80% bệnh nhânđược chẩn đoán ở giai đoạn tiến xa (24,9% ở giai đoạn III và 55 % ở giai đoạn IV).Với những trường hợp ung thư dạ dày giai đoạn sớm, tỉ lệ diễn tiến xa nếu không điềutrị là 60-80 % trong vòng 5 năm(0). Tỉ lệ tái phát (tại chỗ hoặc di căn xa) trong 5 nămsau khi điều trị phẫu thuật là 5% ở Nhật và 5 – 15% ở các nước phương Tây (chủ yếulà do thời gian theo dõi và khác biệt trong chẩn đoán giai đoạn trên giải phẫu bệnh).Tỉ lệ tái phát muộn hoặc xuất hiện những ung thư thứ phát trên phần dạ dày còn lạivào khoảng 2 – 8% (chủ yếu là do ung thư đa ổ và di căn hạch)(Error! Reference source notfound.,0,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Trong nghiên cứu tại bệnhviện Ung bướu Tp HCM từ 2000 – 2004 thì có 106/358 trường hợp (#30%) được xácđịnh là bệnh tiến triển hoặc tái phát sau điều trị phẫu thuật với thời gian tái phát trungbình là 25 tháng(0). Như vậy, với gần 90% số bệnh nhân bị ung thư dạ dày sẽ có diễntiến xa và không còn có khả năng “chữa khỏi”, vấn đề điều trị tạm bợ triệu chứng(nôn ói, đau, tắc ruột hoặc xuất huyết tiêu hoá) cũng như di căn xa, nâng cao chấtlượng sống và cải thiện khả năng sống còn là những mục tiêu điều trị chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ CARCINÔM DẠ DÀY GIAI ĐOẠN TIẾN XA ĐIỀU TRỊ CARCINÔM DẠ DÀY GIAI ĐOẠN TIẾN XATÓM TẮTMở đầu: Carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa là một dạng bệnh lý ung thư thường gặpvà kết quả điều trị còn hạn chế. Tại BVUB TP.HCM, bệnh nhân có thể được chỉ địnhphẫu thuật, hóa trị hoặc chỉ chăm sóc nội khoa đơn thuần. Chúng tôi tiến hành nghiêncứu nhằm khảo sát các mô thức điều trị, đánh giá kết quả điều trị và xác định các yếutố tiên lượng bệnh trên 174 trường hợp carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa được điềutrị tại BVUB TP.HCM từ tháng 01/2005 đến tháng 12/2006.Phương pháp nghiên cứu: Bằng phương pháp hồi cứu mô tả, các kết quả chínhđược đánh giá là sống còn toàn bộ, biến chứng phẫu thuật, độc tính hóa trị, đáp ứnghóa trị và các yếu tố ảnh hưởng đến sống còn.Kết quả: Có 142 BN được phẫu thuật, 75 BN có hóa trị và 78 BN được chăm sócđơn thuần. Biến chứng phẫu thuật chủ yếu là xuất huyết tiêu hóa do chảy máu diệncắt (4,8%) và nhiễm trùng vết mổ (0,96%). Độc tính hóa trị chủ yếu là giảm bạch cầu(40%), trên đường tiêu hóa (20%) và đều kiểm soát được. Không có BN tử vong liênquan tới điều trị. Tỉ lệ đáp ứng khách quan đối với hóa trị đạt 42,7%, trong khi tỉ lệđáp ứng chủ quan là 70,67%. Trung vị thời gian sống còn toàn bộ là 9,17 tháng, vớitiên lượng sống còn 1 năm là 38,25% và ước vọng sống còn 2 năm là 10%. Có haiyếu tố có giá trị tiên lượng độc lập xấu đối với sống còn toàn bộ là: di căn phổi(p=0,04) và không đáp ứng với hóa trị bước một (p=0,04).Kết luận: Điều trị phẫu thuật cắt dạ dày và hóa trị tại BV UB TP.HCM làm tăng sốngcòn đối với BN UTDD giai đoạn tiến xa với những tác dụng phụ chấp nhận được.Tuy nhiên, cần xem xét những chỉ định cụ thể nhằm giúp cho tất cả những BN đạtđược lợi ích điều trị phẫu thuật và đặc biệt là hóa trị.ABSTRACTTHE TREAMENT OF ADVANCED STAGE GASTRIC CARCINOMAPhan Tan Thuan, Vu Van Vu, Tran Nguyen Ha, Vo Ngoc Duc, Hoang Thi Mai Hien,Nguyen Chan Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 -2009: 152 - 159Background: Advanced stage gastric carcinoma is one of the most common cancersand the treatment has limited results. At the Oncology Hospital of HCMc, the patientsof this stage can be treated with surgery and chemotherapy. The aim of this study wasto determine some methodes of treatment and their results, the influence of severalfactors on overall survival (OS) of 174 patients of advanced gastric cancer atOncology Hospital of HCMc from Jan 2005 to Dec 2006.Method: Using retrospective methode in our studying, the primary outcomesevaluated are overall survival (OS), surgery complications, chemotherapy toxicitiesand responses, the influence of several factors on OS.Results There were 142 patients treated with operation, 75 peoples treated withchemotherapy and 78 received neither of these treatments. Operative complicationswere mainly GI bleeding (4,8%) and suture infection (0,96%). The chemotherapytoxicities (commonly neutropenia – 40% and GI tract toxicities – 20%) werecontrollable. There was no patient died because of treatment. The objective responserate to chemotherapy was 42,7% and the subjective response rate was 70,7%. Themedian of overall survival is 9,17 months, 12 month and 24 month survival rates arerespectively 38,25% and 10%. There are several badly influent factors on OS but the2 independent ones are lung metastasis (p=0,04) and no response tochemotherapy(p=0,04).Conclusion: At the Oncology Hospital of HCMc, the palliative gastrectomy andchemotherapy show efficacy on the patients with advanced gastric carcinoma withseveral acceptable complications. However, patients would be carefully investigatedin order that all the patients would have benefits from the treatment.MỞ ĐẦUCarcinôm dạ dày là một trong những bệnh ung thư thường gặp trên toàn thế giới vớiước tính có 934.000 ca mới được chẩn đoán mỗi năm. Trong khi đó, tử suất củacarcinôm dạ dày đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi với số bệnh nhân tử vong lên tới700 ngàn người mỗi năm (IARC-2002)(Error! Reference source not found.). Tại Việt Nam, theoghi nhận ung thư quần thể năm 2002, carcinôm dạ dày là loại bệnh lý thường gặp,đứng hàng thứ ba trong các bệnh ung thư với xuất độ chuẩn tuổi ở nam là21,8/100.000 dân và ở nữ là 9,9/100.000 dân(0,0).Việc chẩn đoán và phát hiện sớm ung thư dạ dày vẫn còn là một vấn đề đầy tháchthức. Tỉ lệ tử vong cao này phản ánh tình trạng bệnh phần lớn đã ở giai đoạn tiến xalúc chẩn đoán. Nghiên cứu tại bệnh viện Ung Bướu giai đoạn 2000 – 2004 trên 358bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày cho thấy có gần 80% bệnh nhânđược chẩn đoán ở giai đoạn tiến xa (24,9% ở giai đoạn III và 55 % ở giai đoạn IV).Với những trường hợp ung thư dạ dày giai đoạn sớm, tỉ lệ diễn tiến xa nếu không điềutrị là 60-80 % trong vòng 5 năm(0). Tỉ lệ tái phát (tại chỗ hoặc di căn xa) trong 5 nămsau khi điều trị phẫu thuật là 5% ở Nhật và 5 – 15% ở các nước phương Tây (chủ yếulà do thời gian theo dõi và khác biệt trong chẩn đoán giai đoạn trên giải phẫu bệnh).Tỉ lệ tái phát muộn hoặc xuất hiện những ung thư thứ phát trên phần dạ dày còn lạivào khoảng 2 – 8% (chủ yếu là do ung thư đa ổ và di căn hạch)(Error! Reference source notfound.,0,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Trong nghiên cứu tại bệnhviện Ung bướu Tp HCM từ 2000 – 2004 thì có 106/358 trường hợp (#30%) được xácđịnh là bệnh tiến triển hoặc tái phát sau điều trị phẫu thuật với thời gian tái phát trungbình là 25 tháng(0). Như vậy, với gần 90% số bệnh nhân bị ung thư dạ dày sẽ có diễntiến xa và không còn có khả năng “chữa khỏi”, vấn đề điều trị tạm bợ triệu chứng(nôn ói, đau, tắc ruột hoặc xuất huyết tiêu hoá) cũng như di căn xa, nâng cao chấtlượng sống và cải thiện khả năng sống còn là những mục tiêu điều trị chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0