ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cường giáp là nhiễm độc tố giáp do tăng hoạt chức năng tuyến giáp gây ra bởi nhiều bệnh lý khác nhau. Hầu hết trường hợp nhiễm độc tố giáp là cường giáp do bệnh Basedow (60 - 80%) và các bướu giáp nhân hóa độc. Bệnh Basedow là một bệnh tự miễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP1. NHẮC LẠI BỆNH HỌC Cường giáp là nhiễm độc tố giáp do tăng hoạt chức năng tuyến giáp gây rabởi nhiều bệnh lý khác nhau. Hầu hết trường hợp nhiễm độc tố giáp là cường giápdo bệnh Basedow (60 - 80%) và các bướu giáp nhân hóa độc. Bệnh Basedow làmột bệnh tự miễn. Tần suất chung của cường giáp là khoảng 2% ở phụ nữ và 0,2% ở nam giới.Hiếm gặp ở thiếu niên. Điển hình là Basedow ở độ tuổi 20 – 50. 15% trường hợpgặp ở độ tuổi trên 60 với nguyên nhân chủ yếu là bướu giáp đa nhận hóa độc. Chẩn đoán xác định tình trạng cường giáp dựa vào TSH giảm (< 0,1U/ml)và định lượng FT4 tăng với lâm sàng có triệu chứng và dấu chứng nhiễm độc giáp. Chẩn đoán nguyên nhân và các biến chứng là cần thiết cho lựa chọn điều trivà tiên lượng.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Hiện nay, có nhiều phương tiện điều trị bệnh cường giáp. Dưới đây là mộtsố phương pháp và phương tiện điều trị.2.1. Điều trị nội khoa:2.1.1. Thuốc kháng giáp tổng hợp Thionamides+ Có hai nhóm :- Nhóm Thiouracil: propyl-thiouracil (PTU, Proprac yl 50mg) và benzyl-thiouracil(BTU, Basdène 25mg)- Nhóm Imidazole: Methimazole (Tapazole, Thyrozole 5mg) và Carbimazole(Anti-Thyrox, Néo-Mercazole 5mg). Khi uống, carbimazole chuyển hoá thànhmethimazole.+ Cơ chế tác dụng:- Ức chế phần lớn các giai đoạn tổng hợp hormon giáp.- Ngoài ra, Carbimazole liều cao (60 mg/ngày) có tác dụng ức chế kháng thểkháng giáp.- PTU còn có tác dụng ức chế biến đổi T4 thành T3 ngoại vi.- Hiệu quả tác dụng: thường sau 1-2 tuần, rõ ràng sau 3-6 tuần. Hiệu quả kiểm soátlâu dài trên chức năng tuyến giáp chỉ khoảng - Khởi trị: thường dùng cho đến khi đạt bình giáp. Liều 20-40mg/ngày nhómImidazole uống vào buổi sáng ; 300 – 600mg/ngày nhóm Thiouracil chia 2 -3 làntrong ngày.- Duy trì: 5 - 10mg/ngày nhóm Imidazole; 50 -100mg/ngày nhóm Thiouracil. Th ờigian điều tri tùy bệnh nguyên và mục đích, có thể kéo dài từ 6 tháng đến 20 nămhoặc hơn.+ Một số tiêu chuẩn có thể ngưng thuốc kháng giáp:- Dùng kháng giáp liều nhỏ sau một thời gian không thấy bệnh tái phát.- Thể tích tuyến giáp trở về bình thường (18-20 cm3) trên khảo sát siêu âm.- Kháng thể kháng thụ thể TSH (TR-Ab) trong huyết thanh âm tính.+ Tác dụng phụ của thuốc:- Nhẹ: rối loạn tiêu hóa, phát ban, nổi mề đay, sốt, đau khớp, mất vị giác, vàng datắc mật, rụng tóc, giảm bạch cầu thoáng qua.- Nặng: Mất bạch cầu hạt, Lupus đỏ do thuốc, viêm gan, hội chứng Lyel, hộichứng thận hư, thiếu máu, đau đa khớp, viêm mạch.2.1.2. Iod vô cơ+ Các dạng chế phẩm và liều lượng: - dd Lugol 1% (1ml có 25mg iod); liều 20-60 giọt/ngày (25-75mg). - dd Lugol 5% (1ml có 125mg iod); liều 10-20 giọt/ngày (63-125mg). - dd IK bão hoà (SSKI);1giọt có 50mg iod), liều 1-4 giọt/ngày - viên KI, dùng 300 - 600mg mỗi ngày.+ Cơ chế tác dụng: ức chế nhanh sự giải phóng hormone giáp, làm tế bào giáp trởlại kích thước bình thường. Không sử dụng iod vô cơ đơn độc mà cần phối hợpvới thuốc kháng giáp đề phòng hiện tượng thoát ức chế. Cần sử dụng thuốc khánggiáp trước khi dùng iode 1-2 giờ.+ Chỉ định hiện nay đối với iode vô cơ chủ yếu là: - Điều trị cơn bão giáp - Chuẩn bị tiền phẫu cắt tuyến giáp hoặc các phẫu thuật khác ở BN cườnggiáp chưa ổn. - Điều trị thay thế thuốc kháng giáp khi bị tác dụng phụ nặng hoặc khôngđáp ứng, liệu trình sử dụng trung bình 10-15 ngày.2.1.3 Nhóm ức chế beta giao cảm+ Dùng điều trị triệu chứng đến bình giáp thì giảm liều. Có tác dụng giảm dầnnồng độ thyroxine máu nên giảm hồi hộp, run, lo âu, đổ mồ hôi, ỉa chảy và bệnh lýcơ gốc chi.+ Các thuốc và liều lượng: Chỉnh liều theo tần số tim và các triệu chứng. - Propranolol 60-160mg/ngày, chia 3–4 lần. Nên dùng TM khi xử trí cơnbão giáp. - Atenolol 25-100mg/ngày.+ Nếu chống chỉ định ức chế beta thì có thể sử dụng Verapamil, Diltiazem đểgiảm tần số tim.2.1.4. Các thuốc khác:+ Glucocorticoides: có thể ức chế phóng thích hormon giáp, chỉ định điều trị b ãogiáp hoặc cường giáp nặng.+ Ipodate sodium hoặc acid iopanoic có tác dụng ức chế tổng hợp và phóng thíchT4 và ức chế T4 thành T3 ở ngoại vi. Liều ipodate uống 500 - 1000 mg/ngày, chủyếu khi chuẩn bị phẩu thuật.+ An thần: nên chọn nhóm Barbiturate (Secobarbital, Phenobarbital) vì ngoài tácdụng làm dịu, còn có tác dụng giảm lượng thyroxine do gia tăng thoái biến.+ Thiocyanate và perchlorate ức chế vận chuyên iode nhưng sử dụng thường bấtlợi, chỉ trong một vài trường hợp đặc biệt.2.2. Đồng vị phóng xạ 131I 131+ Cơ chế tác dụng: I tập trung tại tuyến giáp sẽ phá hủy nhu mô tuyến tại chỗ.Tia phóng xạ sẽ gây một viêm giáp mạnh do nhiễm xạ, tiếp sau đó là một quá trìnhxơ hoá mô kẽ và teo tế bào tuyến giáp tăng dần, làm giảm tổng hợp hormone giáp.Sau khi cho liều đ1ều trị, tuyến g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP1. NHẮC LẠI BỆNH HỌC Cường giáp là nhiễm độc tố giáp do tăng hoạt chức năng tuyến giáp gây rabởi nhiều bệnh lý khác nhau. Hầu hết trường hợp nhiễm độc tố giáp là cường giápdo bệnh Basedow (60 - 80%) và các bướu giáp nhân hóa độc. Bệnh Basedow làmột bệnh tự miễn. Tần suất chung của cường giáp là khoảng 2% ở phụ nữ và 0,2% ở nam giới.Hiếm gặp ở thiếu niên. Điển hình là Basedow ở độ tuổi 20 – 50. 15% trường hợpgặp ở độ tuổi trên 60 với nguyên nhân chủ yếu là bướu giáp đa nhận hóa độc. Chẩn đoán xác định tình trạng cường giáp dựa vào TSH giảm (< 0,1U/ml)và định lượng FT4 tăng với lâm sàng có triệu chứng và dấu chứng nhiễm độc giáp. Chẩn đoán nguyên nhân và các biến chứng là cần thiết cho lựa chọn điều trivà tiên lượng.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Hiện nay, có nhiều phương tiện điều trị bệnh cường giáp. Dưới đây là mộtsố phương pháp và phương tiện điều trị.2.1. Điều trị nội khoa:2.1.1. Thuốc kháng giáp tổng hợp Thionamides+ Có hai nhóm :- Nhóm Thiouracil: propyl-thiouracil (PTU, Proprac yl 50mg) và benzyl-thiouracil(BTU, Basdène 25mg)- Nhóm Imidazole: Methimazole (Tapazole, Thyrozole 5mg) và Carbimazole(Anti-Thyrox, Néo-Mercazole 5mg). Khi uống, carbimazole chuyển hoá thànhmethimazole.+ Cơ chế tác dụng:- Ức chế phần lớn các giai đoạn tổng hợp hormon giáp.- Ngoài ra, Carbimazole liều cao (60 mg/ngày) có tác dụng ức chế kháng thểkháng giáp.- PTU còn có tác dụng ức chế biến đổi T4 thành T3 ngoại vi.- Hiệu quả tác dụng: thường sau 1-2 tuần, rõ ràng sau 3-6 tuần. Hiệu quả kiểm soátlâu dài trên chức năng tuyến giáp chỉ khoảng - Khởi trị: thường dùng cho đến khi đạt bình giáp. Liều 20-40mg/ngày nhómImidazole uống vào buổi sáng ; 300 – 600mg/ngày nhóm Thiouracil chia 2 -3 làntrong ngày.- Duy trì: 5 - 10mg/ngày nhóm Imidazole; 50 -100mg/ngày nhóm Thiouracil. Th ờigian điều tri tùy bệnh nguyên và mục đích, có thể kéo dài từ 6 tháng đến 20 nămhoặc hơn.+ Một số tiêu chuẩn có thể ngưng thuốc kháng giáp:- Dùng kháng giáp liều nhỏ sau một thời gian không thấy bệnh tái phát.- Thể tích tuyến giáp trở về bình thường (18-20 cm3) trên khảo sát siêu âm.- Kháng thể kháng thụ thể TSH (TR-Ab) trong huyết thanh âm tính.+ Tác dụng phụ của thuốc:- Nhẹ: rối loạn tiêu hóa, phát ban, nổi mề đay, sốt, đau khớp, mất vị giác, vàng datắc mật, rụng tóc, giảm bạch cầu thoáng qua.- Nặng: Mất bạch cầu hạt, Lupus đỏ do thuốc, viêm gan, hội chứng Lyel, hộichứng thận hư, thiếu máu, đau đa khớp, viêm mạch.2.1.2. Iod vô cơ+ Các dạng chế phẩm và liều lượng: - dd Lugol 1% (1ml có 25mg iod); liều 20-60 giọt/ngày (25-75mg). - dd Lugol 5% (1ml có 125mg iod); liều 10-20 giọt/ngày (63-125mg). - dd IK bão hoà (SSKI);1giọt có 50mg iod), liều 1-4 giọt/ngày - viên KI, dùng 300 - 600mg mỗi ngày.+ Cơ chế tác dụng: ức chế nhanh sự giải phóng hormone giáp, làm tế bào giáp trởlại kích thước bình thường. Không sử dụng iod vô cơ đơn độc mà cần phối hợpvới thuốc kháng giáp đề phòng hiện tượng thoát ức chế. Cần sử dụng thuốc khánggiáp trước khi dùng iode 1-2 giờ.+ Chỉ định hiện nay đối với iode vô cơ chủ yếu là: - Điều trị cơn bão giáp - Chuẩn bị tiền phẫu cắt tuyến giáp hoặc các phẫu thuật khác ở BN cườnggiáp chưa ổn. - Điều trị thay thế thuốc kháng giáp khi bị tác dụng phụ nặng hoặc khôngđáp ứng, liệu trình sử dụng trung bình 10-15 ngày.2.1.3 Nhóm ức chế beta giao cảm+ Dùng điều trị triệu chứng đến bình giáp thì giảm liều. Có tác dụng giảm dầnnồng độ thyroxine máu nên giảm hồi hộp, run, lo âu, đổ mồ hôi, ỉa chảy và bệnh lýcơ gốc chi.+ Các thuốc và liều lượng: Chỉnh liều theo tần số tim và các triệu chứng. - Propranolol 60-160mg/ngày, chia 3–4 lần. Nên dùng TM khi xử trí cơnbão giáp. - Atenolol 25-100mg/ngày.+ Nếu chống chỉ định ức chế beta thì có thể sử dụng Verapamil, Diltiazem đểgiảm tần số tim.2.1.4. Các thuốc khác:+ Glucocorticoides: có thể ức chế phóng thích hormon giáp, chỉ định điều trị b ãogiáp hoặc cường giáp nặng.+ Ipodate sodium hoặc acid iopanoic có tác dụng ức chế tổng hợp và phóng thíchT4 và ức chế T4 thành T3 ở ngoại vi. Liều ipodate uống 500 - 1000 mg/ngày, chủyếu khi chuẩn bị phẩu thuật.+ An thần: nên chọn nhóm Barbiturate (Secobarbital, Phenobarbital) vì ngoài tácdụng làm dịu, còn có tác dụng giảm lượng thyroxine do gia tăng thoái biến.+ Thiocyanate và perchlorate ức chế vận chuyên iode nhưng sử dụng thường bấtlợi, chỉ trong một vài trường hợp đặc biệt.2.2. Đồng vị phóng xạ 131I 131+ Cơ chế tác dụng: I tập trung tại tuyến giáp sẽ phá hủy nhu mô tuyến tại chỗ.Tia phóng xạ sẽ gây một viêm giáp mạnh do nhiễm xạ, tiếp sau đó là một quá trìnhxơ hoá mô kẽ và teo tế bào tuyến giáp tăng dần, làm giảm tổng hợp hormone giáp.Sau khi cho liều đ1ều trị, tuyến g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0