Danh mục

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hạn chế đến mức thấp nhất các biến chứng, - Đưa đường máu về giới hạn bình thường,- Đưa cân nặng về bình thường nhất là những người béo phì,- Nâng cao chất lượng cuộc sống của BN.2/ Chế độ ăn: + Hạn chế ăn Glucid, giảm thức ăn chứa acid béo, bảo hòa tỷ lệ Lipid không quá 30% tổng số Calo+ ăn nhiều rau và các trái cây có vỏ, nhiều xơ: chất xơ giúp tiêu hóa các thức ăn khác và bổ sung các vitamin cần thiết cho cơ thể chống táo bón , giảm Triglycerit,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGV - ĐIỀU TRỊ :1/ Mục đích:- Hạn chế đến mức thấp nhất các biến chứng,- Đưa đường máu về giới hạn bình thường,- Đưa cân nặng về bình thường nhất là những người béo phì,- Nâng cao chất lượng cuộc sống của BN.2/ Chế độ ăn:+ Hạn chế ăn Glucid, giảm thức ăn chứa acid béo, bảo hòa tỷ lệ Lipid không quá30% tổng số Calo+ ăn nhiều rau và các trái cây có vỏ, nhiều xơ: chất xơ giúp tiêu hóa các thức ănkhác và bổ sung các vitamin cần thiết cho cơ thể chống táo bón , giảm Triglycerit,Cholesterol sau ăn.+ ăn vừa phải Protid vì ảnh hưởng đến thận- Lượng protid cần thiết 0,7-0,8g/kg/24h- Nếu có HCTH đi kèm thì phải bù lại lượng Protid mất đi ( bù 4-6g/kg/24h)+ Tỷ lệ các thức ăn tính theo số Calo cung cấp do mổi loại trong tổng số Cal ohàng ngày:- Glucid: 55-60%- Protid : 15-20%- Lipid : 30%+ Nên chia nhỏ bữa ăn( 4-6 bữa/ ngày) không ăn quá nhiều trong một bữa+ Nên ăn thêm bữa tối để tránh hạ đường huyết ban đêm nhất là BN đang điều trịbằng Insulin+ Không nên uống rượu bia vì nó ức chế tân tạo đường+ ăn nhạt khi có THA, chỉ ăn 2-4g/ 24h3/ Thể dục liệu pháp:- Làm giảm cân nặng bằng tập thể dục, thể thao thường xuyên( đi bộ, tập dưỡngsinh, đạp xe, tập nhẹ, không nên tập quá sức)-> Góp phần làm giảm mỡ máu, hạn chế THA, cải thiện tình trạng tim mạch, hổtrợ ổn định đường huyết.4/ Thuốc hạ đường huyết:4.1/ Insulin:*CĐ:+ ĐTĐ type-1+ Cấp cứu hôn mê và tiền hôn mê do ĐTĐ,+ Dùng cho BN có đường máu > 16 mmol/l,+ BN sút cân nhiều, suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn đi kèm,+ ĐTĐ type-2 đã được điều trị phối hợp với các thuốc uống nh ưng không hiệuquả,+ ĐTĐ có biến chứng tim, thận, não,+ Chuẩn bị BN trước, trong phẩu thuật,+ ĐTĐ ở phụ nữ có thai.*Các loại Insulin và thời gian tác dụng:*LL&CD:+ Liều đầu tiên : 0,3-0,5UI/kg/24h tiêm dưới daThường phối hợp 2/3 Indulin chậm với 1/3 Insulin nhanh+ Nếu tiêm < 30UI thì chỉ tiêm một lần vào buổi sáng.+ Nếu tiêm > 30UI thì chia làm 2 lần s,c tiêm trước khi ăn 30p+ Nếu tiêm Insulin nhanh thì phải chia làm nhiều lần trong ngày+ Những ngày sau tùy vào nồng độ đường huyết mà điều chỉnh cho thích hợp:Liều củng cố = 1/2 liều ban đầu.*Các tai biến khi điều trị bằng Insulin:+ Hạ đường huyết,+ Dị ứng: mẩn đỏ toàn thân,+ Loạn dưỡng mỡ do Insulin( teo hoặc phì đại chổ tiêm)+ Kháng Insulin: khi điều trị Insulin với liều 200 UI trỡ lên thấy không có kết quảgọi là kháng InsulinĐể tránh kháng Insulin cần : khống chế chế độ ăn, phối hợp thuốc uống, luyện tậpthể thao*Một số dạng Insulin :+ Insulin uống,+ Insulin dạng xịt,+ Insulin dạng bút tiêm: tiện lợi , khống chế liều chính xác4.2/ Thuốc hạ đường huyết nhóm Sunfonylurea( Sunfamid)Điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2, nếu chế độ ăn và luyện tập thể thaomà đường huyết không về bình thường được.*Cơ chế tác dụng:+ Kích thích tb õ- Langerhans sản xuất Insulin+ Làm tăng nhạy cảm với Insulin+ Làm giảm đề kháng với Insulin+ Giảm sự kết dính tiểu cầu hạn chế gây đông máu+ Làm bình thường quá trình tiêu Fibrin nội mạc*Sunfamid hạ đường huyết thế hệ 1:*Tolbutamide( Diabetol, Tolbucal, Xyclamid):+Chlorpropramide( Diabiner, Galiron, Melliner…)+Carbutamide:*Sunfamid hạ đường huyết thế hệ 2:+Gliclamid( Diamicron, Predian)- Viên 35mg x 2v/24h.+Glibonlamid( Daonil, Maninil)- Viên 5mg x 2-4 v/ 24h.+Glimepirid ( thuốc hạ đường huyết mạnh nhất)- Viên 2mg, 4mg x 1-2v/24h4.3/ Nhóm Bigunamid:* Cơ chế tác dụng :+ ức chế tân tạo Glucose ở gan+ Tăng nhạy cảm của Insulin đối với tổ chức ngoại vi+ Tăng sử dụng Glucose ở tổ chức cơ, giảm hấp thu Glucose ở ruột non+ Tăng tổng hợp Glycogen, Giảm tân tạo Glycogen ở gan, ức chế tổng hợp Lipid -> giảm cholesterol và Triglycerid+ Gây chán ăn rất tốt với bệnh nhân ĐTĐ có béo phì* Nhóm Bigunamid:-Phenethyl Biguanid( Phenformin)-Buthyl Biguamid( Buformin, Silubin, Adebit)-Methyl Biguamid(Metformin, Metforat, Glucofase )- Đang được sử dụng chủ yếu trên lâm sàng- Metformin 500mg hoặc 850mg x 2-3v/24h*Tác dụng phụ:+ Chán ăn, buồn nôn, nôn, RL tiêu hóa.+ Nhiễm toan Acid Lactic: do điều trị liều cao kéo dài -> phân hủy quá nhiềuGlycogen-> Acid Lactic tạo ra nhiều hơn4.4/ Nhóm Acarbose( nhóm men ức chế Anpha glucose):*Cơ chế tác dụng:+ ức chế phân hủy Glucose,+ Làm chậm quá trình hấp thu Hydratcarbon bằng cách ức chế men ỏ-Glucodase ởruột,+ Làm giảm đường huyết sau ăn,+ Tác dụng điều trị cả ĐTĐ type-1 và type-2,+ Hiệu quả tác dụng kém hơn 2 nhóm trên.*LL&CD:-Glucobay50mg,100mg x 2-3v/24h*TDP:Tiêu chảy, sinh hơi ở ruột, dị ứng, độc với gan4.5/ Nhóm Benflurex( Mediator) 150mg*Cơ chế tác dụng:+ Cải thiện đề kháng Insulin tại gan và cơ trong ĐTĐ type-2 có béo phì,+ Không làm thay đổi Insulin huết thanh,+ Độ nhạy với In ...

Tài liệu được xem nhiều: