Danh mục

Điều trị đau dây thần kinh mặt

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.18 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều trị đau dây thần kinh mặtĐau dây thần kinh mặt còn gọi là đau dây thần kinh tam thoa, là dây thần kinh hàm trên, hàm dưới và mắt, đây là bệnh thường gặp trong các bệnh lý thần kinh Lứa tuổi hay gặp Bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi trung niên, nhiều nhất là từ 50 tuổi trở lên, nữ thường gặp nhiều hơn nam. Và hay gặp ở 2 dạng là: đau đơn thuần - cơn đau dữ dội một bên mặt từng cơn ngắn theo đường của một nhánh đây thần kinh tam thoa (hàm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị đau dây thần kinh mặt Điều trị đau dây thần kinh mặt Đau dây thần kinh mặt còn gọi là đau dây thần kinh tam thoa, là dây thần kinh hàm trên, hàm dưới và mắt, đây là bệnh thường gặp trong các bệnh lý thần kinh Lứa tuổi hay gặp Bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi trung niên, nhiều nhất là từ 50 tuổi trở lên, nữthường gặp nhiều hơn nam. Và hay gặp ở 2 dạng là: đau đơn thuần - cơn đau dữ dội mộtbên mặt từng cơn ngắn theo đường của một nhánh đây thần kinh tam thoa (hàm trên, hàmdưới, mắt) do nguyên nhân không đáng kể như, nhai, nói, lạnh... Ngoài ra, cơn đau khôngcó rối loạn khác, không có tổn thương thực thể; thứ hai là đau có triệu chứng, có nguyênnhân rõ ràng- đau liên tục không có cơn.Tìm nguyên nhân ở mắt, tai, răng, xoang và hệthần kinh.Y học cổ truyền xem đau dây thần kinh mặt thuộc phạm trù “đầu thống”. Nguyên nhân làdo dây thần bình tam thoa ở hai bên mặt nên thuộc đường đi của túc thiếu dương đởmkinh. Tuy thuộc phạm trù đau đầu nhưng bệnh thường không có quan hệ với nhữngnguyên nhân ngoại cảm là phong, hàn, tà, thấp. Phần nhiều do nội nhân dẫn đến. Bệnh cóquan hệ với can, thận. Đau dây thần kinh mặt đơn thuần là do can đởm hỏa thịnh, can khíbất hòa, can bất điều đạt, khí uất lâu hóa hư, hỏa thịnh dẫn tời động hư của đởm, hỏa củacan đởm kích động lẫn nhau, ngăn ngừa thiếu dương đởm kinh phát ra đau.Trường hợp đau có triệu chứng phần nhiều do bẩm phú không đầy đủ, hoặc do phòng thấtkhông điều độ, thận tinh suy hao, não tủy trống không mà dẫn tới. Cũng có thể do thậndương suy vi, thanh dương không thấu tiết tới kinh mạch, hoặc âm dương của thận khôngđầy đủ.Ất quý cùng nguồn gốc, can âm cũng tổn thương, âm hư dương quá vượng, dươngvượng thường hỏa thịnh, mà dẫn tới đau dữ dội.Điều trị đau dây thần kinh mặtTheo y học cổ truyền, đau dây thần kinh mặt có các thể bệnh khác nhau với bài thuốcchữa riêng với từng thể bệnh như dưới đây: Thể hỏa thịnh dương vượng - mặt đau giốngnhư lửa đốt, đột nhiên phát cơn hoặc có co giật cơ mặt, sau khi dứt cơn trở lại bìnhthường, nhưng người bứt rứt dễ cáu, mất ngu mộng mị nhiều, miệng khô muốn uống, luiđỏ, ít rêu... thì dùng bài thuốc gồm: long đởm thảo 6g, sơn chi 9g, hoàng liên 3g, hoàngcầm 9g, thạch cao 15g, tri mẫu 9g, đại hoàng 6g, đương quy 9g, tế tân 3g, bạch chỉ 9g,xuyên khung 12g, xích thước 12g, can thảo 6g. Thể can thận hư cảm hàn - đầu não đaurỗng, sợ gió lạnh thổi vào, gặp gió lạnh thì đau nặng, thường kèm choáng váng, lưng gốimỏi mềm, di tinh, đới hạ, tai ù, ít ngủ... thì dùng bài thuốc gồm các vị: sinh địa 15g, sơnthù nhục 9g, mạch đông 12g, phụ tử 6g, nhục thung dung 9g, địa long 12g, cương tàm 9g,xuyên khung 12g, tế tân 6g, bạch chỉ 9g, cam thảo 3g, ngũ vị tử 6g. Các bài thuốc trênsắc uống ngày l thang chia 3 lần,

Tài liệu được xem nhiều: