Điều trị điếc cho trẻ: Cần can thiệp sớm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước đây, điếc nặng hay điếc sâu bẩm sinh gây hậu quả nặng nề về lời nói nên có tên gọi là điếc câm. Nhưng hiện nay, để người bị điếc không cảm thấy bị thiếu tôn trọng, Hiệp hội Người điếc thế giới thống nhất dùng thuật ngữ điếc và khó nghe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị điếc cho trẻ: Cần can thiệp sớm Điều trị điếc cho trẻ: Cần can thiệp sớmTrước đây, điếc nặng hay điếc sâu bẩm sinh gây hậu quả nặng nềvề lời nói nên có tên gọi là điếc câm. Nhưng hiện nay, để người bịđiếc không cảm thấy bị thiếu tôn trọng, Hiệp hội Người điếc thếgiới thống nhất dùng thuật ngữ điếc và khó nghe. Tuy nhiên, để trẻđiếc có thể hòa nhập với cộng đồng trong học tập và lao động thìvấn đề can thiệp sớm có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Sự phát triển thính giácNgay từ khi sinh ra, bộ máy thính giác đã hoàn thiện, hệ thống thầnkinh thính giác ngoại biên hoạt động nhưng chỉ đến 4 tuổi, sự hìnhthành các bao sợi dây thần kinh mới hoàn chỉnh. Sự thành thục củahệ thần kinh trung ương tuỳ thuộc vào hoạt động bình thường củacơ quan thần kinh ngoại biên. Trẻ sơ sinh chỉ phản ứng với tiếngồn ở khoảng 60- 100dB, đến khi trẻ 4-6 tháng ngưỡng này chỉkhoảng 10-20dB. Lúc đầu, trẻ phản ứng với kích thích âm theophản xạ như: co cơ lan tỏa hay khu trú, nháy mi, thay đổi nhịp thởhay quay đầu chậm hướng về nguồn âm. Trẻ sơ sinh hay nhữngtuần đầu của trẻ nhũ nhi có thể không có bất kỳ phản ứng nào vớikích thích âm mặc dù bộ máy thính giác bình thường. Chỉ khi trẻkhoảng 4-5 tháng tuổi, phân biệt thế giới âm mới dần dần xuấthiện. Trẻ hướng về nguồn tiếng ồn, rồi nhận biết được một số tiếngồn như tiếng mẹ, tiếng lắc bình sữa... Trên lâm sàng, phương phápđo thính lực ứng xử khó xác định ở trẻ nhỏ, vì vậy trước đây,những trường hợp trẻ 5-6 tuổi mới chẩn đoán bị điếc sâu khôngphải là hiếm. Nhưng từ những năm 90 của thế kỷ trước, nhờ tiếnbộ của các thăm dò thính giác khách quan như đo âm ốc tai(OtoAcoustic Emission - OAE), đo điện thế kích thích thân não(Auditory Brain stem Responses - ABR) nên trẻ được phát hiệnđiếc từ rất sớm. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện đo âm ốc taiOAE sàng lọc cho tất cả trẻ trong vòng 3 ngày sau sinh để pháthiện sớm. Sóng âm dẫn truyền vào tai tạo phản xạ nghe.Sự hình thành ngôn ngữDù nghe bình thường hay điếc hoàn toàn, khoảng 3 hay 4 thángtuổi, trẻ sẽ tự phát ra các âm, đó là lời nói bi bô (babil). Trẻ nghebình thường sẽ tình cờ phát ra nhiều âm mà dần dần nó tự hiệuchỉnh dựa trên tiếng nói của người xung quanh. Nhờ cố gắng bắtchước, thử và mò mẫm, trẻ dần dần sẽ nhắc lại được những từ đơngiản mà nó nghe thấy. Chính vì vậy, tiếng nói được tạo ra dựa trênmột vòng tròn thực sự về thính thanh học. Trẻ bị điếc nặng khôngnghe được những âm mà nó phát ra và không hoà vào môi trườngâm thanh xung quanh. Nên vài tháng sau, lời nói bi bô sẽ ít dần, rồibiến mất. Ngoài ra, điếc nặng còn gây hậu quả lớn trong lĩnh vựccảm xúc tâm lý của trẻ. Do không nghe được và không nói được,trẻ điếc sâu sẽ bị cô lập với giới bên ngoài, trẻ không thể hiểu suynghĩ của người khác cũng như không thể thể hiện những mongmuốn của chúng. Vì vậy dẫn đến các biểu hiện: rối loạn tâm lý,thiếu các quan hệ xã hội và nghèo nàn hiểu biết về thế giới bênngoài. Tuỳ theo mỗi trẻ, phản ứng diễn ra khác nhau: gây gổ, phẫnnộ, vô cảm hay tính nết thất thường. Tình trạng này đôi khi trở nêntrầm trọng tuỳ thuộc vào cách đối xử của gia đình: bỏ rơi hay quábao bọc trẻ. Đeo máy trợ thính sớm trước 6 tháng tuổi, thậm chí vào khoảng tháng thứ 3 cho phép trẻ sử dụngSự cần thiết phải can thiệp sớm phần thính giác còn lại, đa số các trường hợp làKhi trẻ điếc đã hoàn toàn không nóitrong một thời gian dài thì việc phát âm các tần số trầm còn tồntrở lại sau này sẽ trở nên khó khăn. Các tại. Tuy nhiên, máy trợ thính không cho phép trẻcông trình nghiên cứu gần đây khẳngđịnh: phát hiện và can thiệp sớm cho trẻ nhận biết được thế giới âm thanh mà người bìnhđiếc giúp trẻ hoà nhập tốt hơn với thế thường nhận thấy mà chỉgiới bên ngoài do tính tự tạo của nãophát triển nhất ở giai đoạn này. Trẻ nhỏ cho một số thông tin thính giác. Nếu đeo máyphát hiện điếc sâu hay điếc nặng đều muộn sau 3-4 tuổi, trẻ đãphải đeo máy trợ thính ngày nay là cấy quen với thế giới mà nãoốc tai điện tử. không có các thông tinĐeo máy này chỉ có hiệu quả trong điều thính giác, vì vậy, hiệukiện giáo dục sớm với sự phối hợp của quả đeo máy sẽ kém hơnnhiều chuyên khoa (chỉnh giọng, tâm lý rất nhiều.học, sư phạm và ngữ âm) nhằm giúp trẻduy trì sự hình thành âm tự phát trong những tháng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị điếc cho trẻ: Cần can thiệp sớm Điều trị điếc cho trẻ: Cần can thiệp sớmTrước đây, điếc nặng hay điếc sâu bẩm sinh gây hậu quả nặng nềvề lời nói nên có tên gọi là điếc câm. Nhưng hiện nay, để người bịđiếc không cảm thấy bị thiếu tôn trọng, Hiệp hội Người điếc thếgiới thống nhất dùng thuật ngữ điếc và khó nghe. Tuy nhiên, để trẻđiếc có thể hòa nhập với cộng đồng trong học tập và lao động thìvấn đề can thiệp sớm có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Sự phát triển thính giácNgay từ khi sinh ra, bộ máy thính giác đã hoàn thiện, hệ thống thầnkinh thính giác ngoại biên hoạt động nhưng chỉ đến 4 tuổi, sự hìnhthành các bao sợi dây thần kinh mới hoàn chỉnh. Sự thành thục củahệ thần kinh trung ương tuỳ thuộc vào hoạt động bình thường củacơ quan thần kinh ngoại biên. Trẻ sơ sinh chỉ phản ứng với tiếngồn ở khoảng 60- 100dB, đến khi trẻ 4-6 tháng ngưỡng này chỉkhoảng 10-20dB. Lúc đầu, trẻ phản ứng với kích thích âm theophản xạ như: co cơ lan tỏa hay khu trú, nháy mi, thay đổi nhịp thởhay quay đầu chậm hướng về nguồn âm. Trẻ sơ sinh hay nhữngtuần đầu của trẻ nhũ nhi có thể không có bất kỳ phản ứng nào vớikích thích âm mặc dù bộ máy thính giác bình thường. Chỉ khi trẻkhoảng 4-5 tháng tuổi, phân biệt thế giới âm mới dần dần xuấthiện. Trẻ hướng về nguồn tiếng ồn, rồi nhận biết được một số tiếngồn như tiếng mẹ, tiếng lắc bình sữa... Trên lâm sàng, phương phápđo thính lực ứng xử khó xác định ở trẻ nhỏ, vì vậy trước đây,những trường hợp trẻ 5-6 tuổi mới chẩn đoán bị điếc sâu khôngphải là hiếm. Nhưng từ những năm 90 của thế kỷ trước, nhờ tiếnbộ của các thăm dò thính giác khách quan như đo âm ốc tai(OtoAcoustic Emission - OAE), đo điện thế kích thích thân não(Auditory Brain stem Responses - ABR) nên trẻ được phát hiệnđiếc từ rất sớm. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện đo âm ốc taiOAE sàng lọc cho tất cả trẻ trong vòng 3 ngày sau sinh để pháthiện sớm. Sóng âm dẫn truyền vào tai tạo phản xạ nghe.Sự hình thành ngôn ngữDù nghe bình thường hay điếc hoàn toàn, khoảng 3 hay 4 thángtuổi, trẻ sẽ tự phát ra các âm, đó là lời nói bi bô (babil). Trẻ nghebình thường sẽ tình cờ phát ra nhiều âm mà dần dần nó tự hiệuchỉnh dựa trên tiếng nói của người xung quanh. Nhờ cố gắng bắtchước, thử và mò mẫm, trẻ dần dần sẽ nhắc lại được những từ đơngiản mà nó nghe thấy. Chính vì vậy, tiếng nói được tạo ra dựa trênmột vòng tròn thực sự về thính thanh học. Trẻ bị điếc nặng khôngnghe được những âm mà nó phát ra và không hoà vào môi trườngâm thanh xung quanh. Nên vài tháng sau, lời nói bi bô sẽ ít dần, rồibiến mất. Ngoài ra, điếc nặng còn gây hậu quả lớn trong lĩnh vựccảm xúc tâm lý của trẻ. Do không nghe được và không nói được,trẻ điếc sâu sẽ bị cô lập với giới bên ngoài, trẻ không thể hiểu suynghĩ của người khác cũng như không thể thể hiện những mongmuốn của chúng. Vì vậy dẫn đến các biểu hiện: rối loạn tâm lý,thiếu các quan hệ xã hội và nghèo nàn hiểu biết về thế giới bênngoài. Tuỳ theo mỗi trẻ, phản ứng diễn ra khác nhau: gây gổ, phẫnnộ, vô cảm hay tính nết thất thường. Tình trạng này đôi khi trở nêntrầm trọng tuỳ thuộc vào cách đối xử của gia đình: bỏ rơi hay quábao bọc trẻ. Đeo máy trợ thính sớm trước 6 tháng tuổi, thậm chí vào khoảng tháng thứ 3 cho phép trẻ sử dụngSự cần thiết phải can thiệp sớm phần thính giác còn lại, đa số các trường hợp làKhi trẻ điếc đã hoàn toàn không nóitrong một thời gian dài thì việc phát âm các tần số trầm còn tồntrở lại sau này sẽ trở nên khó khăn. Các tại. Tuy nhiên, máy trợ thính không cho phép trẻcông trình nghiên cứu gần đây khẳngđịnh: phát hiện và can thiệp sớm cho trẻ nhận biết được thế giới âm thanh mà người bìnhđiếc giúp trẻ hoà nhập tốt hơn với thế thường nhận thấy mà chỉgiới bên ngoài do tính tự tạo của nãophát triển nhất ở giai đoạn này. Trẻ nhỏ cho một số thông tin thính giác. Nếu đeo máyphát hiện điếc sâu hay điếc nặng đều muộn sau 3-4 tuổi, trẻ đãphải đeo máy trợ thính ngày nay là cấy quen với thế giới mà nãoốc tai điện tử. không có các thông tinĐeo máy này chỉ có hiệu quả trong điều thính giác, vì vậy, hiệukiện giáo dục sớm với sự phối hợp của quả đeo máy sẽ kém hơnnhiều chuyên khoa (chỉnh giọng, tâm lý rất nhiều.học, sư phạm và ngữ âm) nhằm giúp trẻduy trì sự hình thành âm tự phát trong những tháng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 318 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
5 trang 208 0 0