ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhân ung thư cần được giảm đau ở tất cả các giai đoạn bệnh của họ. Có khoảng 1/3 số bệnh nhân được điều trị ung thư có xuất hiện đau, ở các trường hợp này phương pháp điều trị giảm đau và điều trị chống ung thư phải kết hợp chặt chẽ. Những bệnh nhân ở giai đoạn muộn, hơn 2/3 trong số này có đau, và việc kiểm soát đau và các triệu chứng khác trở thành mục đích chính của điều trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯMục tiêu học tập: 1. Giúp sinh viên đánh giá được mức độ đau trong ung thư. 2. Sử dụng các thuốc giảm đau theo tiêu chuẩn quốc tế Bệnh nhân ung thư cần được giảm đau ở tất cả các giai đoạn bệnh của họ.Có khoảng 1/3 số bệnh nhân được điều trị ung thư có xuất hiện đau, ở các trườnghợp này phương pháp điều trị giảm đau và điều trị chống ung thư phải kết hợpchặt chẽ. Những bệnh nhân ở giai đoạn muộn, hơn 2/3 trong số này có đau, và việckiểm soát đau và các triệu chứng khác trở thành mục đích chính của điều trị. Điều trị tùy thuộc vào đáp ứng của từng cá thể với những phương pháp như: Điều trị bằng thuốc, gây tê, phẫu thuật thần kinh, tâm lý học, cách c ư xử phù hợpvới nhu cầu của bệnh nhân. Song tài liệu này chủ yếu tập trung vào điều trị bằngthuốc bởi vì trong lĩnh vực này đã có sự hiểu biết đầy đủ và kinh nghiệm lâm sàngvề phương hướng điều trị chung cho tất cả bệnh nhân ung thư có đau. - Các thử nghiệm đã cho thấy rằng thuốc có hiệu quả trong phần lớn bệnhnhân, nếu nó được sử dụng chính xác : đúng thuốc, đúng liều vào đúng giai đoạn.I. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU Đau ở những bệnh ung thư có thể là do : - Gây nên bởi chính bản thân ung thư (rất phổ biến). Bản thân ung th ư gâyđau do các cơ chế : + Xâm lấn tới tổ chức mềm. + Thâm nhiễm tới nội tạng. + Thâm nhiễm tới xương. + Chèn ép thần kinh. + Tổn thương thần kinh. + Tăng áp lực nội sọ. - Liên quan tới ung thư: ví dụ : co cơ, sưng nề bạch mạch, táo bón, viêmloét do nằm lâu). - Liên quan tới điều trị ung thư : ví dụ : đau do sẹo mãn tính sau phẫu thuật,viêm niêm mạc do điều trị bằng hóa chất. - Gây ra bởi một rối loạn đồng thời: ví dụ : thoái hóa cột sống, viêm xươngkhớp. Nhiều bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn, đau nhiều do sự phối hợp đồngthời nhiều nguyên nhân trên.II. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI ĐAU DO UNG THƯ2.1. Đánh giá đau Là một bước quan trọng có tính chất quyết định trong kiểm soát đau do ungthư. Phải khám toàn diện, cần tìm hiểu thêm có bệnh khác cùng đi kèm với ungthư hay không, phải đánh giá chức năng gan thận, theo dõi ảnh hưởng của thuốcgiảm đau lên sự hấp thu, chuyển hóa và bài tiết. Phim X quang và CT-Scanner vềcác vùng liên quan và bộ xương cũng cần thiết để so sánh với các kết quả khámtrước đây để theo dõi diễn biến bệnh và dự đoán, tiên lượng bệnh. Tin vào lời kể của bệnh nhân về đau, dựa vào sự mô tả này để xác định kiểuđau và nguyên nhân gây đau. + Đau ở nội tạng do mô mềm tổn thương, ví dụ : cơn đau gan và căng tứcdo các thùy gan căng lớn. + Đau đột ngột, đau tăng lên khi vận động. + Đau thần kinh : do dây thần kinh bị tổn thương. + Các cơn đau ruột do kích thích hay tắt nghẽn. + Các cơn đau phải được đánh giá và chẩn đoán dựa vào đặc điểm của nóvà “PQRST”. P. Yếu tố làm dịu hay gây đau: Điều gì làm dịu đauhay đau tăng lên. Q. Tính chất cơn đau : Đau giống như gì, để bệnhnhân tự mô tả hoặc đưa một số từ gợi ý như : nóng rát, tên bắn, dao đâm. R. Hướng lan: Hướng lan là một đặc điểm thườnggặp cho ta xác định hướng nguồn gốc và loại đau. S. Mức độ trầm trọng : Đau đến mức nào? Thường ápdụng thang điểm từ 0-10. T. Thời gian xuất hiện : Đau liên tục hay không,nguyên nhân gì làm đau xuất hiện. Vài dạng đau liên quan đến vận động, hoặc liênquan đến ăn uống, hoạt động ruột, tiểu tiện. Mức độ cơn đau được xác định bằng bảng thang điểm sau : Đau vừa Đ K hông đau au nhiều nhất 1 1 0 Bệnh nhân có thể quen dùng “8 phần 10” hay “5 phần 10” để mô tảcơn đau của họ sau khi được hướng dẫn. Trẻ em có thể dùng loại bảng điểm có hình ảnh dễ hiểu hơn.III. PHÂN LOẠI ĐAU DO UNG THƯ3.1. Đau do cảm giác Là loại đau thường gặp nhất bắt đầu từ các thụ thể nhận cảm giác đau ởthần kinh ngoại biên khi nó bị đè ép, căng, kéo hay bị kích thích bởi các chất trunggian hóa học như prostaglandin phóng thích t ừ tổ chức viêm (thí dụ : một ung thưxâm lẫn vào mô mềm, u làm căng thùy gan, phá hủy xương). Đau do cảm giác thường chia thành các dạng như sau : + Đau nông (ví dụ : trầy xước, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG UNG THƯMục tiêu học tập: 1. Giúp sinh viên đánh giá được mức độ đau trong ung thư. 2. Sử dụng các thuốc giảm đau theo tiêu chuẩn quốc tế Bệnh nhân ung thư cần được giảm đau ở tất cả các giai đoạn bệnh của họ.Có khoảng 1/3 số bệnh nhân được điều trị ung thư có xuất hiện đau, ở các trườnghợp này phương pháp điều trị giảm đau và điều trị chống ung thư phải kết hợpchặt chẽ. Những bệnh nhân ở giai đoạn muộn, hơn 2/3 trong số này có đau, và việckiểm soát đau và các triệu chứng khác trở thành mục đích chính của điều trị. Điều trị tùy thuộc vào đáp ứng của từng cá thể với những phương pháp như: Điều trị bằng thuốc, gây tê, phẫu thuật thần kinh, tâm lý học, cách c ư xử phù hợpvới nhu cầu của bệnh nhân. Song tài liệu này chủ yếu tập trung vào điều trị bằngthuốc bởi vì trong lĩnh vực này đã có sự hiểu biết đầy đủ và kinh nghiệm lâm sàngvề phương hướng điều trị chung cho tất cả bệnh nhân ung thư có đau. - Các thử nghiệm đã cho thấy rằng thuốc có hiệu quả trong phần lớn bệnhnhân, nếu nó được sử dụng chính xác : đúng thuốc, đúng liều vào đúng giai đoạn.I. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU Đau ở những bệnh ung thư có thể là do : - Gây nên bởi chính bản thân ung thư (rất phổ biến). Bản thân ung th ư gâyđau do các cơ chế : + Xâm lấn tới tổ chức mềm. + Thâm nhiễm tới nội tạng. + Thâm nhiễm tới xương. + Chèn ép thần kinh. + Tổn thương thần kinh. + Tăng áp lực nội sọ. - Liên quan tới ung thư: ví dụ : co cơ, sưng nề bạch mạch, táo bón, viêmloét do nằm lâu). - Liên quan tới điều trị ung thư : ví dụ : đau do sẹo mãn tính sau phẫu thuật,viêm niêm mạc do điều trị bằng hóa chất. - Gây ra bởi một rối loạn đồng thời: ví dụ : thoái hóa cột sống, viêm xươngkhớp. Nhiều bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn, đau nhiều do sự phối hợp đồngthời nhiều nguyên nhân trên.II. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI ĐAU DO UNG THƯ2.1. Đánh giá đau Là một bước quan trọng có tính chất quyết định trong kiểm soát đau do ungthư. Phải khám toàn diện, cần tìm hiểu thêm có bệnh khác cùng đi kèm với ungthư hay không, phải đánh giá chức năng gan thận, theo dõi ảnh hưởng của thuốcgiảm đau lên sự hấp thu, chuyển hóa và bài tiết. Phim X quang và CT-Scanner vềcác vùng liên quan và bộ xương cũng cần thiết để so sánh với các kết quả khámtrước đây để theo dõi diễn biến bệnh và dự đoán, tiên lượng bệnh. Tin vào lời kể của bệnh nhân về đau, dựa vào sự mô tả này để xác định kiểuđau và nguyên nhân gây đau. + Đau ở nội tạng do mô mềm tổn thương, ví dụ : cơn đau gan và căng tứcdo các thùy gan căng lớn. + Đau đột ngột, đau tăng lên khi vận động. + Đau thần kinh : do dây thần kinh bị tổn thương. + Các cơn đau ruột do kích thích hay tắt nghẽn. + Các cơn đau phải được đánh giá và chẩn đoán dựa vào đặc điểm của nóvà “PQRST”. P. Yếu tố làm dịu hay gây đau: Điều gì làm dịu đauhay đau tăng lên. Q. Tính chất cơn đau : Đau giống như gì, để bệnhnhân tự mô tả hoặc đưa một số từ gợi ý như : nóng rát, tên bắn, dao đâm. R. Hướng lan: Hướng lan là một đặc điểm thườnggặp cho ta xác định hướng nguồn gốc và loại đau. S. Mức độ trầm trọng : Đau đến mức nào? Thường ápdụng thang điểm từ 0-10. T. Thời gian xuất hiện : Đau liên tục hay không,nguyên nhân gì làm đau xuất hiện. Vài dạng đau liên quan đến vận động, hoặc liênquan đến ăn uống, hoạt động ruột, tiểu tiện. Mức độ cơn đau được xác định bằng bảng thang điểm sau : Đau vừa Đ K hông đau au nhiều nhất 1 1 0 Bệnh nhân có thể quen dùng “8 phần 10” hay “5 phần 10” để mô tảcơn đau của họ sau khi được hướng dẫn. Trẻ em có thể dùng loại bảng điểm có hình ảnh dễ hiểu hơn.III. PHÂN LOẠI ĐAU DO UNG THƯ3.1. Đau do cảm giác Là loại đau thường gặp nhất bắt đầu từ các thụ thể nhận cảm giác đau ởthần kinh ngoại biên khi nó bị đè ép, căng, kéo hay bị kích thích bởi các chất trunggian hóa học như prostaglandin phóng thích t ừ tổ chức viêm (thí dụ : một ung thưxâm lẫn vào mô mềm, u làm căng thùy gan, phá hủy xương). Đau do cảm giác thường chia thành các dạng như sau : + Đau nông (ví dụ : trầy xước, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0