Danh mục

ĐIỀU TRỊ GIẢM NHẸ TẮC MẬT DO BỆNH ÁC TÍNH

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.88 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mở đầu: Tắc mật do bệnh ác tính thường gặp. Điều trị triệu chứng tắc mật là cần thiết để cải thiện chất lượng sống và thời gian sống cho bệnh nhân. Nghiên cứu này nhằm đánh giá vai trò của phương pháp dẫn lưu mật và đặt stent qua da trong điều trị triệu chứng tắc mật. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá khả năng giải áp mật và những biến chứng của thủ thuật dẫn lưu mật và đặt stent qua da. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiền cứu, thực hiện từ tháng 1-2008 đến tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ GIẢM NHẸ TẮC MẬT DO BỆNH ÁC TÍNH VAI TRÒ DẪN LƯU MẬT VÀ ĐẶT STENT QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ GIẢM NHẸ TẮC MẬT DO BỆNH ÁC TÍNHTÓM TẮTMở đầu: Tắc mật do bệnh ác tính thường gặp. Điều trị triệu chứng tắc mật làcần thiết để cải thiện chất lượng sống và thời gian sống cho bệnh nhân. Nghiêncứu này nhằm đánh giá vai trò của phương pháp dẫn lưu mật và đặt stent quada trong điều trị triệu chứng tắc mật.Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá khả năng giải áp mật và những biến chứngcủa thủ thuật dẫn lưu mật và đặt stent qua da.Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiền cứu, thực hiện từ tháng 1-2008 đếntháng 8-2009 tại bệnh viên ĐH Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.Kết quả: 55 trường hợp (TH) tắc mật ác tính được thực hiện dẫn lưu mật hoặcđặt stent qua da. Sau 1 tháng bilirubin toàn phần giảm 76,3%, AST giảm59,3%, ALT giảm 66,9% so với trước thủ thuật. Không có trường hợp nào tửvong do thủ thuật, một số trường hợp có biến chứng nhẹ và khắc phục dễ dàng.Kết luận: Dẫn lưu mật và đặt stent qua da an toàn và hiệu quả giúp tránh biếnchứng do tắc mật gây ra, góp phần cải thiện tiên lượng sống cho bệnh nhân.Từ khóa: Tắc mật ác tính, dẫn lưu mật xuyên gan qua da, stent da-mật.ABSTRACTTHE ROLE OF PERCUTANEOUS TRANSHEPATIC BILIARYDRAINAGE AND STENT PLACEMENT IN PALLIATIVE TREATMENTOF MALIGNANT OBSTRUCTIVE JAUNDICENguyen Quoc Vinh, Dang Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 -Supplement of No 1 – 2010: 98 - 103Background: Malignant biliary obstructive deseases are common. Palliativetreatments for resolving jaundice are essential in these patients to improvesurvival length and quality. This study was designed to evaluate the role ofpercutaneous transhepatic biliary drainage (PTBD) and stent placement inbiliary obstruction.Objectives: To evaluate biliary depression efficacy and complications ofPTBD and stent placement procedures.Method: Prospective description, from 1-2008 to 8-2009 at University MedicalCenter.Result: 55 cases of malignant obstructive jaundice were performed PTBD orstent placement. Total bilirubin decrease 76.3%, AST decrease 59.3% and ALTdecrease 66.9% after 1 month. There was no mortality relate procedure andsome mild complications.Conclusion: PTBD and stent placement is safe and effective to preventcholestasis complications and improve survival prognosis.Key words: Malignant obstructive jaundice, percutaneous transhepaticbiliary drainage, cutaneous biliary stent.ĐẶT VẤN ĐỀTắc mật do nguyên nhân ác tính như ung thư đường mật, ung thư từ cơ quanlân cận xâm lấn đường mật (ung thư túi mật, ung thư tế bào gan, ung thưtụy) hay ung thư di căn vùng rốn gan gây tắc mật thường gặp. Khả năngphẫu thuật triệt để tùy nguyên nhân nhưng nhìn chung thấp. Tránh biếnchứng do tắc mật là cần thiết khi phẫu thuật không còn đặt ra. Đặt stent quanội soi hoặc dẫn lưu mật và đặt stent qua da được lựa chọn khi không cònchỉ định phẫu thuật. Mỗi kỹ thuật có những thuật lợi, bất lợi cũng như taibiến, biến chứng nhất định. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánhgiá khả năng giải áp mật cũng như xác định tỉ lệ những tai biến biến chứngcủa kỹ thuật dẫn lưu mật và đặt stent qua da.ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐây là nghiên cứu mô tả tiền cứu, được thực hiện từ tháng 1-2008 đến tháng8-2009 tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.Đối tượngNhững trường hợp tắc mật do nguyên nhân ác tính mà quá chỉ định phẫuthuật triệt để hay phẫu thuật điều trị triệu chứng, những trường hợp phẫuthuật không giải quyết được tắc mật hay bệnh nhân không đồng ý phẫuthuật. Loại trừ trường hợp có rối loạn động máu nặng (PTngoài tạo thành stent da-mật.Nếu DDĐ không vượt qua đoạn hẹp mà tổng trạng bệnh nhân tốt: chuyểndẫn lưu mật vào hỗng tràng (shunt mật-ruột) bằng cách: sau khi dẫn lưu mậtra ngoài 2 tuần, bệnh nhân được đặt 1 ống mở hỗng tràng và nối ống mởhỗng tràng này với ODL mật. Nếu tổng trạng bệnh nhân xấu thì chỉ dẫn lưumật ra ngoài.Đánh giá kết quảXét nghiệm bilirubin toàn phần, trực tiếp, gián tiếp, AST, ALT, ion đồ sauthủ thuật 4 ngày, 2 tuần và 1 tháng.Xác định tai biến khi thực hiện thủ thuật: chọc vào mạch máu, thủng đườngmật khi nong, thủng màng phổi, chảy máu đường mật.Biến chứng sớm: nhiễm trùng đường mật, tụt ODL mật, chảy máu đườngmật, viêm phúc mạc mật.Biến chứng muộn: tắc ODL/stent, tụt ODL/stent, nhiễm trùng đường mật,nhiễm trùng hoặc rò mật quanh chân ống.Đánh giá cải thiện lâm sàng, thời gian sống sau thủ thuật.KẾT QUẢTừ tháng 1-2008 đến tháng 8-2009 chúng tôithực hiện dẫn lưu mật và đặt stent qua da cho 55 trường hợp (TH) tắc mật áctính.Tuổi từ 30 đến 89, trung bình 63,6 tuổi. Trong đó có 29 nam và 26 nữ(nam/nữ = 1,12).Nguyên nhân tắc mật ác tính gồm: Ung thư đường mật 25TH (45,5%), ungthư tế bào gan 5TH (9,1%), ung thư túi mật 5TH (9,1%), ung thư dạ dày dicăn 14TH (25,5%), ung thư đại tràng 4TH (7,3%), u ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: