Điều trị hạ đường huyết
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu điều trị hạ đường huyết là phát hiện và điều trị mức đường huyết thấp ngay lập tức bằng cách làm tăng đường huyết nhanh nhất tới mức an toàn nhằm giảm các biến chứng và cải thiện triệu chứng. Cũng cần tránh điều trị quá mức vì có thể làm tăng đường huyết và tăng cân. Những bằng chứng gần đây cho thấy 15g Glucose làm tăng 2.1 mmol/L đường huyết sau 20 phút và giảm triệu chứng cho đa số bệnh nhân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị hạ đường huyết Điều trị hạ đường huyết Mục tiêu điều trị hạ đường huyết là phát hiện và điều trị mức đườnghuyết thấp ngay lập tức bằng cách làm tăng đường huyết nhanh nhất tới mứcan toàn nhằm giảm các biến chứng và cải thiện triệu chứng. Cũng cần tránhđiều trị quá mức vì có thể làm tăng đường huyết và tăng cân. Những bằng chứng gần đây cho thấy 15g Glucose làm tăng 2.1 mmol/Lđường huyết sau 20 phút và giảm triệu chứng cho đa số bệnh nhân. Thức ăn tương đương 15g Glucose: 2 hay 3 viên đường 1/2 cup (4 ounces) nước trái cây bất kỳ nào 1/2 cup (4 ounces) nước ngọt 1 cup (8 ounces) sữa 5 hay 6 viên kẹo 1 hay 2 mỗng café đường hay mật ong 15 ml ( khoảng 3 muỗng café ) dung dịch đường hay 3 gói đường hòa tantrong 1 cốc nước 175 ml ( khoảng ¾ cốc nước) nước trái cây hay nước ngọt 15 ml ( khoảng 1 muỗng canh) mật ong Điều này không được nghiên cứu thực nghiệm trên bệnh nhân có bệnh lý dạdày 20 g Glucose sẽ làm tăng đường huyết khoãng 3.6 mmol/L sau 45 phút Sữa và nước cam làm tăng đường huyết chậm hơn Glucose dạng gel làm tăng đường khá chậm (< 1.0 mmol/L sau 20 phút) vàphải nuốt để có hiệu quả tốt nhất. Nếu bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc ức chế alpha-glucosidase(glucobay…)phải sử dụng đường viên hay sữa hoặc mật ong để điều trị. Glucagon 1ml tiêm dưới da hay tiêm bắp làm tăng đường huyết 3.0 – 12.0mmol/L trong vòng 60 phút. Khuyến cáo điều trị Ở người lớn, hạ đường huyết mức độ nhẹ, trung bình nên được điều trịbằng cách uống 15g Glucose, thích hợp nhất là Glucose hay sucarose dạng viênhay dung dịch. Bệnh nhân đợi 15 phút rồi thử lại đường huyết, nếu đường huyếtvẫn Tại bệnh viện: Truyền 10-25 g glucose ( 20-50 ml Dextrose 50%) qua tĩnhmạch trong 1- 3 phút. Liều cho trẻ em là 0.5-1g/kg cân nặng. Sau đó duy trì bằngDextrose 5% hay 10% nhằm giữ đường huyết trên 5.6 mol/L (100mg/dl). Khi hạ đường huyết đã được giải quyết, để phòng ngừa hạ đường huyết táiphát bệnh nhân nên ăn uống đầy đủ, nếu bữa ăn cách nhau hơn một giờ bệnh nhânnên ăn một gói snack để phòng ngừa hạ đường huyết. Phòng ngừa Một số thuốc điều trị ĐTĐ gây hạ đường huyết. Chích insulin và thuốc hạđường huyết đúng liều lượng và đúng thời điểm. Bữa ăn: không bỏ bữa ăn. Hoạt động hàng ngày: Nếu hoạt động nhiều hơn hàng ngày hay tập thể dụcnhiều hơn nên ăn nhẹ trước khi hoạt động. Rượu: Uống rượu, đặc biệt khi dạ dày trống có thể gây hạ đường huyếtthậm chí một hay hai ngày sau. Nếu uống rượu luôn luôn ăn thức ăn. Điều trị ĐTĐ tích cực: Giữ đường huyết gần bình thường để tránh các biếnchứng lâu dài có thể làm tăng nguy cơ hạ đường huyết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị hạ đường huyết Điều trị hạ đường huyết Mục tiêu điều trị hạ đường huyết là phát hiện và điều trị mức đườnghuyết thấp ngay lập tức bằng cách làm tăng đường huyết nhanh nhất tới mứcan toàn nhằm giảm các biến chứng và cải thiện triệu chứng. Cũng cần tránhđiều trị quá mức vì có thể làm tăng đường huyết và tăng cân. Những bằng chứng gần đây cho thấy 15g Glucose làm tăng 2.1 mmol/Lđường huyết sau 20 phút và giảm triệu chứng cho đa số bệnh nhân. Thức ăn tương đương 15g Glucose: 2 hay 3 viên đường 1/2 cup (4 ounces) nước trái cây bất kỳ nào 1/2 cup (4 ounces) nước ngọt 1 cup (8 ounces) sữa 5 hay 6 viên kẹo 1 hay 2 mỗng café đường hay mật ong 15 ml ( khoảng 3 muỗng café ) dung dịch đường hay 3 gói đường hòa tantrong 1 cốc nước 175 ml ( khoảng ¾ cốc nước) nước trái cây hay nước ngọt 15 ml ( khoảng 1 muỗng canh) mật ong Điều này không được nghiên cứu thực nghiệm trên bệnh nhân có bệnh lý dạdày 20 g Glucose sẽ làm tăng đường huyết khoãng 3.6 mmol/L sau 45 phút Sữa và nước cam làm tăng đường huyết chậm hơn Glucose dạng gel làm tăng đường khá chậm (< 1.0 mmol/L sau 20 phút) vàphải nuốt để có hiệu quả tốt nhất. Nếu bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc ức chế alpha-glucosidase(glucobay…)phải sử dụng đường viên hay sữa hoặc mật ong để điều trị. Glucagon 1ml tiêm dưới da hay tiêm bắp làm tăng đường huyết 3.0 – 12.0mmol/L trong vòng 60 phút. Khuyến cáo điều trị Ở người lớn, hạ đường huyết mức độ nhẹ, trung bình nên được điều trịbằng cách uống 15g Glucose, thích hợp nhất là Glucose hay sucarose dạng viênhay dung dịch. Bệnh nhân đợi 15 phút rồi thử lại đường huyết, nếu đường huyếtvẫn Tại bệnh viện: Truyền 10-25 g glucose ( 20-50 ml Dextrose 50%) qua tĩnhmạch trong 1- 3 phút. Liều cho trẻ em là 0.5-1g/kg cân nặng. Sau đó duy trì bằngDextrose 5% hay 10% nhằm giữ đường huyết trên 5.6 mol/L (100mg/dl). Khi hạ đường huyết đã được giải quyết, để phòng ngừa hạ đường huyết táiphát bệnh nhân nên ăn uống đầy đủ, nếu bữa ăn cách nhau hơn một giờ bệnh nhânnên ăn một gói snack để phòng ngừa hạ đường huyết. Phòng ngừa Một số thuốc điều trị ĐTĐ gây hạ đường huyết. Chích insulin và thuốc hạđường huyết đúng liều lượng và đúng thời điểm. Bữa ăn: không bỏ bữa ăn. Hoạt động hàng ngày: Nếu hoạt động nhiều hơn hàng ngày hay tập thể dụcnhiều hơn nên ăn nhẹ trước khi hoạt động. Rượu: Uống rượu, đặc biệt khi dạ dày trống có thể gây hạ đường huyếtthậm chí một hay hai ngày sau. Nếu uống rượu luôn luôn ăn thức ăn. Điều trị ĐTĐ tích cực: Giữ đường huyết gần bình thường để tránh các biếnchứng lâu dài có thể làm tăng nguy cơ hạ đường huyết
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết bệnh đái tháo đường cách điều trị bệnh tiểu đường thông tin bệnh đái tháo đường Điều trị hạ đường huyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 92 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 85 0 0 -
73 trang 61 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 34 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 31 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 28 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 27 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 26 0 0