ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hen phế quản là tình trạng viêm mạn tính đường thở, với sự tham gia của nhiều tế bào viêm. Tình trạng viêm nói trên làm tăng phản ứng đường thở gây ra các cơn khò khè, ho, nặng ngực và khó thở lặp đi lặp lại thường xảy ra vào ban đêm hoặc sáng sớm. Các biểu hiện đó luôn thay đổi và có thể hồi phục tự nhiên hoặc do điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ths. Võ Phạm Minh ThưMỤC TIÊU Chẩn đoán, phân độ nặng, xử trí được cơn hen cấp vào viện.1. Phân bậc và xử trí theo bậc hen phế quản.2.NỘI DUNG1. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý- Định nghĩa: Hen phế quản là tình trạng viêm mạn tính đường thở, với sự thamgia của nhiều tế bào viêm. Tình trạng viêm nói trên làm tăng phản ứng đường thởgây ra các cơn khò khè, ho, nặng ngực và khó thở lặp đi lặp lại thường xảy ra vàoban đêm hoặc sáng sớm. Các biểu hiện đó luôn thay đổi và có thể hồi phục tựnhiên hoặc do điều trị.- Sinh bệnh học: đường thở trong hen phế quản sẽ có những thay đổi như sau: . Thâm nhiễm tế bào viêm ở đường thở . Tăng độ dầy của lớp cơ trơn phế quản . Mất một phần hoặc hoàn toàn các tế bào biểu mô đường hô hấp . Xơ hoá lớp dưới biểu mô . Phì đại và tăng sản các tuyến dưới niêm và tế bào goblet . Bít tắc một phần hoặc hoàn toàn đường thở do nút nhầy . Nở rộng các tuyến nhầy và mạch máu2. ĐIỀU TRỊ2.1. ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán cơn hen cấp- Lâm sàng: cơn hen cấp được biểu hiện bởi tình trạng tiến triển nhanh chóng mộthoặc kết hợp các triệu chứng khó thở, ho, khò khè, đau ngực và thường có các yếutố kích phát.- Cận lâm sàng: đợt cấp đặc trưng bởi sự giảm lưu lượng thở ra được đánh giábằng PEF hoặc FEV1.- Các yếu tố kích phát thường gặp: . Dị ứng nguyên . Nhiễm siêu vi đường hô hấp trên, viêm xoang . Trào ngược dạ dày -thực quản . Không khí lạnh, gắng sức . Aspirin và thuốc kháng viêm nonsteroid 2.1.2. Chẩn đoán mức độ nặng Nhẹ Trung Nặng Nguy kịch bìnhMức độ khó Khi gắng Khi nghỉ Không nói Dọa ngưng thở, trithở sức ngơi chuyện nổi giác giảm, lơ mơCo kéo cơ Không Co kéo nhẹ Co kéo nặng, Đờ các cơ hô hấp,hô hấp phụ vã mồ hôi cử động ngực bụng đảo ngược phổiThông khí Ran ngáy Rõ, ran Rõ, ran ngáy, Thông khíphổi rít nhiều tạo giảm ít, thông ngáy, rít rõ khí phổi rõ nên tiếng thở ồn àoSp02 > 95% 90- 95% < 90 % < 90%Pa02 Bình > 60 45-60mmHg < 45mmHg thường mmHg Không đo đượcPEF hay > 80% 60-80% < 60 %FEV1 2.1.3. Các dấu hiệu gợi ý nguy cơ cao- Có tiền sử hen phế quản đã được đặt nội khí quản và thông khí nhân tạo- Đã nhận viện vì cơn hen phế quản trong năm trước.- Có sử dụng corticosteroid toàn thân thường xuyên.- Ngưng đột ngột ICS dạng hít .- Lạm dụng SABA dạng hít.- Tiền sử bệnh tâm thần hoặc sử dụng thuốc an thần kéo dài.- Không tuân thủ kế hoạch điều trị hen.2.1.4. Xử trí cấp cứu Thời Mức độ Xử trí điểm nặng Lần Nh ẹ . SABA (MDI+ spacer/NBZ) mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu khám . SABA (MDI+ spacer/NBZ) mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu đầu tiên Trung bình . Corticosteroid uống . Thở oxy để đạt Sp02 > 90% hoặc Pa02 > 60mmHg . SABA (MDI+ spacer/NBZ) mỗi 20 phút trong 1 giờ đầuNặng . SABA tiêm . Corticosteroid tĩnh mạch chậm nếu đáp ứng chậm hoặc đã dùng đường uống . Bóp bóng Ambu với oxy 100% hoặc qua mask. . Adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm mỗi 5 phút, sau đóNguy truyền tĩnh mạchkịch . Corticosteroid tiêm tĩnh mạch chậm . Chuyển HSCC Xuất viện1–3 . Tiếp tục SABA hít.giờ sau Đáp ứng . Corticosteroid đường uốngnhập tốtviện . Giáo dục bệnh nhân: sử dụng thuốc đúng, cách xử trí tại nhà. . Phối hợp SABA và anticholinergic (KD) Đáp ứng . Corticosteroid tiêm tĩnh mạch chậm. không hoàn . Thở oxy toàn . SABA tiêm . Phối hợp SABA và anticholinergic (KD) . Corticosteroid tiêm tĩnh mạch chậm . Thở oxy Đáp ứng kém . SABA tiêm dưới da. . Xem xét dùng methylxanthines truyền tĩnh mạch. . Nếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ths. Võ Phạm Minh ThưMỤC TIÊU Chẩn đoán, phân độ nặng, xử trí được cơn hen cấp vào viện.1. Phân bậc và xử trí theo bậc hen phế quản.2.NỘI DUNG1. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý- Định nghĩa: Hen phế quản là tình trạng viêm mạn tính đường thở, với sự thamgia của nhiều tế bào viêm. Tình trạng viêm nói trên làm tăng phản ứng đường thởgây ra các cơn khò khè, ho, nặng ngực và khó thở lặp đi lặp lại thường xảy ra vàoban đêm hoặc sáng sớm. Các biểu hiện đó luôn thay đổi và có thể hồi phục tựnhiên hoặc do điều trị.- Sinh bệnh học: đường thở trong hen phế quản sẽ có những thay đổi như sau: . Thâm nhiễm tế bào viêm ở đường thở . Tăng độ dầy của lớp cơ trơn phế quản . Mất một phần hoặc hoàn toàn các tế bào biểu mô đường hô hấp . Xơ hoá lớp dưới biểu mô . Phì đại và tăng sản các tuyến dưới niêm và tế bào goblet . Bít tắc một phần hoặc hoàn toàn đường thở do nút nhầy . Nở rộng các tuyến nhầy và mạch máu2. ĐIỀU TRỊ2.1. ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán cơn hen cấp- Lâm sàng: cơn hen cấp được biểu hiện bởi tình trạng tiến triển nhanh chóng mộthoặc kết hợp các triệu chứng khó thở, ho, khò khè, đau ngực và thường có các yếutố kích phát.- Cận lâm sàng: đợt cấp đặc trưng bởi sự giảm lưu lượng thở ra được đánh giábằng PEF hoặc FEV1.- Các yếu tố kích phát thường gặp: . Dị ứng nguyên . Nhiễm siêu vi đường hô hấp trên, viêm xoang . Trào ngược dạ dày -thực quản . Không khí lạnh, gắng sức . Aspirin và thuốc kháng viêm nonsteroid 2.1.2. Chẩn đoán mức độ nặng Nhẹ Trung Nặng Nguy kịch bìnhMức độ khó Khi gắng Khi nghỉ Không nói Dọa ngưng thở, trithở sức ngơi chuyện nổi giác giảm, lơ mơCo kéo cơ Không Co kéo nhẹ Co kéo nặng, Đờ các cơ hô hấp,hô hấp phụ vã mồ hôi cử động ngực bụng đảo ngược phổiThông khí Ran ngáy Rõ, ran Rõ, ran ngáy, Thông khíphổi rít nhiều tạo giảm ít, thông ngáy, rít rõ khí phổi rõ nên tiếng thở ồn àoSp02 > 95% 90- 95% < 90 % < 90%Pa02 Bình > 60 45-60mmHg < 45mmHg thường mmHg Không đo đượcPEF hay > 80% 60-80% < 60 %FEV1 2.1.3. Các dấu hiệu gợi ý nguy cơ cao- Có tiền sử hen phế quản đã được đặt nội khí quản và thông khí nhân tạo- Đã nhận viện vì cơn hen phế quản trong năm trước.- Có sử dụng corticosteroid toàn thân thường xuyên.- Ngưng đột ngột ICS dạng hít .- Lạm dụng SABA dạng hít.- Tiền sử bệnh tâm thần hoặc sử dụng thuốc an thần kéo dài.- Không tuân thủ kế hoạch điều trị hen.2.1.4. Xử trí cấp cứu Thời Mức độ Xử trí điểm nặng Lần Nh ẹ . SABA (MDI+ spacer/NBZ) mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu khám . SABA (MDI+ spacer/NBZ) mỗi 20 phút trong 1 giờ đầu đầu tiên Trung bình . Corticosteroid uống . Thở oxy để đạt Sp02 > 90% hoặc Pa02 > 60mmHg . SABA (MDI+ spacer/NBZ) mỗi 20 phút trong 1 giờ đầuNặng . SABA tiêm . Corticosteroid tĩnh mạch chậm nếu đáp ứng chậm hoặc đã dùng đường uống . Bóp bóng Ambu với oxy 100% hoặc qua mask. . Adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm mỗi 5 phút, sau đóNguy truyền tĩnh mạchkịch . Corticosteroid tiêm tĩnh mạch chậm . Chuyển HSCC Xuất viện1–3 . Tiếp tục SABA hít.giờ sau Đáp ứng . Corticosteroid đường uốngnhập tốtviện . Giáo dục bệnh nhân: sử dụng thuốc đúng, cách xử trí tại nhà. . Phối hợp SABA và anticholinergic (KD) Đáp ứng . Corticosteroid tiêm tĩnh mạch chậm. không hoàn . Thở oxy toàn . SABA tiêm . Phối hợp SABA và anticholinergic (KD) . Corticosteroid tiêm tĩnh mạch chậm . Thở oxy Đáp ứng kém . SABA tiêm dưới da. . Xem xét dùng methylxanthines truyền tĩnh mạch. . Nếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0