ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 4
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐTĐ là thăm dò rất quan trọng trong chẩn đoán NTTT. 2. Nhát NTT đợc biểu hiện là một nhát bóp đến sớm, phức bộ QRS thờng giãn rộng, hình thù khác biệt so với nhát bóp tự nhiên của bệnh nhân, sóng T và đoạn ST đảo hớng so với QRS, không có sóng P đi trớc. 3. Phức bộ QRS của NTTT này thờng đến khá sớm. Một NTTT điển hình thờng hay có thời gian nghỉ bù, tức là khoảng RR’R = 2RR. 4. NTTT có thể có nhiều dạng (hình dáng khác nhau trên cùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 4 ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 4C. Điện tâm đồ1. ĐTĐ là thăm dò rất quan trọng trong chẩn đoán NTTT.2. Nhát NTT đợc biểu hiện là một nhát bóp đến sớm, phức bộ QRS thờng giãnrộng, hình thù khác biệt so với nhát bóp tự nhiên của bệnh nhân, sóng T và đoạnST đảo hớng so với QRS, không có sóng P đi trớc.3. Phức bộ QRS của NTTT này thờng đến khá sớm. Một NTTT điển hình thờnghay có thời gian nghỉ bù, tức là khoảng RR’R = 2RR.4. NTTT có thể có nhiều dạng (hình dáng khác nhau trên cùng chuyển đạo), nhiềuổ (các khoảng ghép khác nhau).5. Khi cứ một nhát bóp nhịp xoang xen kẽ một NTTT thì gọi là NTTT nhịp đôi, và nhịp xoang có một NTTT gọi là nhịpkhi hai NTTT Hình 10-4. Ngoại tâm thu thất.D.ba...Các thăm dò khác1. Cần làm đầy đủ các xét nghiệm cơ bản, nhất là chú ý các rối loạn điện giải đồmáu.2. Siêu âm tim rất hữu ích giúp ta phát hiện các tổn thơng thực thể ở tim.3. Holter điện tim để xác định các thời điểm xuất hiện, mức độ nguy hiểm và số l-ợng NTTT trong 24 giờ.4. Nghiệm pháp gắng sức thể lực có thể đ ợc chỉ định trong một số tình huống nhấtđịnh để phân biệt các NTTT cơ năng (không có bệnh tim thực tổn) hay thực tổn(có bệnh tim thực tổn)...E. Các dấu hiệu báo hiệu một NTTT nguy hiểm1. Xảy ra ở bệnh nhân có bệnh tim thực tổn.2. Số lợng NTTT nhiều.3. NTTT đi thành từng chùm hoặc nhịp đôi, nhịp ba.4. NTTT đến sớm (sóng R’ (là sóng R của phức bộ NTTT) sẽ rơi trên sóng T củaphức bộ thất trớc đó.5. NTTT đa dạng, đa ổ.F. Điều trị1. Đối với NTTT cơ năng (ở bệnh nhân không có bệnh tim thực tổn):a. Thờnglà lành tính, tiên lợng tốt và không cần điều trị đặc hiệu.b. Chỉ nên điều trị khi bệnh nhân có triệu chứng cơ năng dồn dập (đau ngực, khóthở...).c. Việc điều trị nên bắt đầu bằng loại bỏ các chất kích thích (càphê, rợu, thuốclá...). Tập thể dục đều đặn. Nếu bệnh nhân đang d ùng các thuốc khác cần lu ý đếnkhả năng các thuốc này có thể gây ra NTTT (lợi tiểu, cocaine, thuốc cờng giaocảm...). Chú ý điều chỉnh điện giải trong máu.d. Thuốc lựa chọn (nếu cần) hàng đầu cho điều trị NTTT cơ năng là một loại chẹnbêta giao cảm liều thấp.2. Đối với NTTT thực tổn (trên bệnh nhân có bệnh timthực tổn) trong giai đoạn cấp tí nh của bệnh:a. Thờng gặp nhất là trong NMCTcấp và báo hiệu có thể sắp chuyển thành nhịp nhanh thất hoặc rung thất. NTTTcòn có thể xảy ra khi bệnh nhân có ph ù phổi cấp do các bệnh van tim, viêm cơ timcấp, viêm màng ngoài tim... Một số bệnh cảnh cũng cần đợc quan tâm: bệnh nhâncó hội chứng Prinzmetal, hội chứng tái tới máu sau dùng thuốc tiêu huyết khốihoặc sau can thiệp ĐMV.b. Thuốc hàng đầu là: Lidocain (Xylocain) tiêm TM thẳng 80 - 100 mg sau đótruyền TM 1-4mg/ phút. Có thể gặp các tác dụng phụ của Lidocain nh chóng mặt,nôn, ảo giác...c. Procainamid là thuốc đợc chọn để thay thế cho Lidocain khi Lidocain không cótác dụng hoặc bệnh nhân không thể dung nạp đợc. Liều dùng là cho ngay 100mgtiêm thẳng TM mỗi 5 phút cho đến tổng liều là 10-20 mg/kg cân nặng, sau đótruyền TM 1-4mg/phút.d. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy Amiodarone có thể làm giảm tỷ lệ tử vongở bệnh nhân NMCT cấp có NTTT (liều lợng xem ở bảng 10-3).e. Chú ý điều chỉnh tốt các rối loạn điện giải (nếu có) và nhanh chóng giải quyếtcác căn nguyên nếu tìm thấy.3. NTTT ở bệnh nhân có bệnh tim mạn tính:a.Việc lựa chọn các thuốc chống loạn nhịp cho các bệnh nhân n ày phải dựa trên tìnhtrạng bệnh cụ thể, đặc biệt là chức năng tim còn tốt không, tác dụng của thuốc vàkhả năng gây loạn nhịp của các thuốc.b. Đối với NTTT sau NMCT: các thuốc nhóm IC (Flecanide, Encainid) hoặc IB(Mexitil) không những không cải thiện tỷ lệ tử vong mà có khi còn làm tăng tửvong do khả năng gây ra loạn nhịp của chính các thuốc này (thử nghiệm CAST).Do vậy các thuốc nhóm IC nhìn chung là chống chỉ định trong NTTT sau NMCT.Thuốc đợc lựa chọn là nhóm chẹn bêta giao cảm hoặc Amiodarone. Nghiên cứuCAMIAT và EMIAT đã chứng minh Amiodarone có thể làm giảm tỷ lệ tử vong ởbệnh nhân NMCT có NTTT.c. Bệnh cơ tim là một trong những nguyên nhân quan trọng gây NTTT. Nguy cơđột tử sẽ tăng cao vọt ở những bệnh nhân này khi có NTTT. Trong giai đoạn mạntính thì nên dùng Amiodarone.d. Khi gặp NTTT ở bệnh nhân bị bệnh van tim có suy tim nặng th ì cần đợc xử lýngay. Chú ý các rối loạn điện giải đồ và bệnh nhân có bị ngộ độc Digitalis không.Trong trờng hợp bệnh nhân ngộ độc Digitalis có NTTT (hay gặp nhịp đôi) th ìngừng Digitalis ngay và cho Lidocain, đồng thời điều chỉnh tốt các rối loạn điệngiải. Các trờng hợp khác có NTTT ở bệnh nhân có bệnh tim mạn tính ta có thể lựachọn Amiodarone hoặc Sotalol.VII. Cơn nhịp nhanh thấtCơn nhịp nhanh thất(NNT) là cơn tim nhanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 4 ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP – PHẦN 4C. Điện tâm đồ1. ĐTĐ là thăm dò rất quan trọng trong chẩn đoán NTTT.2. Nhát NTT đợc biểu hiện là một nhát bóp đến sớm, phức bộ QRS thờng giãnrộng, hình thù khác biệt so với nhát bóp tự nhiên của bệnh nhân, sóng T và đoạnST đảo hớng so với QRS, không có sóng P đi trớc.3. Phức bộ QRS của NTTT này thờng đến khá sớm. Một NTTT điển hình thờnghay có thời gian nghỉ bù, tức là khoảng RR’R = 2RR.4. NTTT có thể có nhiều dạng (hình dáng khác nhau trên cùng chuyển đạo), nhiềuổ (các khoảng ghép khác nhau).5. Khi cứ một nhát bóp nhịp xoang xen kẽ một NTTT thì gọi là NTTT nhịp đôi, và nhịp xoang có một NTTT gọi là nhịpkhi hai NTTT Hình 10-4. Ngoại tâm thu thất.D.ba...Các thăm dò khác1. Cần làm đầy đủ các xét nghiệm cơ bản, nhất là chú ý các rối loạn điện giải đồmáu.2. Siêu âm tim rất hữu ích giúp ta phát hiện các tổn thơng thực thể ở tim.3. Holter điện tim để xác định các thời điểm xuất hiện, mức độ nguy hiểm và số l-ợng NTTT trong 24 giờ.4. Nghiệm pháp gắng sức thể lực có thể đ ợc chỉ định trong một số tình huống nhấtđịnh để phân biệt các NTTT cơ năng (không có bệnh tim thực tổn) hay thực tổn(có bệnh tim thực tổn)...E. Các dấu hiệu báo hiệu một NTTT nguy hiểm1. Xảy ra ở bệnh nhân có bệnh tim thực tổn.2. Số lợng NTTT nhiều.3. NTTT đi thành từng chùm hoặc nhịp đôi, nhịp ba.4. NTTT đến sớm (sóng R’ (là sóng R của phức bộ NTTT) sẽ rơi trên sóng T củaphức bộ thất trớc đó.5. NTTT đa dạng, đa ổ.F. Điều trị1. Đối với NTTT cơ năng (ở bệnh nhân không có bệnh tim thực tổn):a. Thờnglà lành tính, tiên lợng tốt và không cần điều trị đặc hiệu.b. Chỉ nên điều trị khi bệnh nhân có triệu chứng cơ năng dồn dập (đau ngực, khóthở...).c. Việc điều trị nên bắt đầu bằng loại bỏ các chất kích thích (càphê, rợu, thuốclá...). Tập thể dục đều đặn. Nếu bệnh nhân đang d ùng các thuốc khác cần lu ý đếnkhả năng các thuốc này có thể gây ra NTTT (lợi tiểu, cocaine, thuốc cờng giaocảm...). Chú ý điều chỉnh điện giải trong máu.d. Thuốc lựa chọn (nếu cần) hàng đầu cho điều trị NTTT cơ năng là một loại chẹnbêta giao cảm liều thấp.2. Đối với NTTT thực tổn (trên bệnh nhân có bệnh timthực tổn) trong giai đoạn cấp tí nh của bệnh:a. Thờng gặp nhất là trong NMCTcấp và báo hiệu có thể sắp chuyển thành nhịp nhanh thất hoặc rung thất. NTTTcòn có thể xảy ra khi bệnh nhân có ph ù phổi cấp do các bệnh van tim, viêm cơ timcấp, viêm màng ngoài tim... Một số bệnh cảnh cũng cần đợc quan tâm: bệnh nhâncó hội chứng Prinzmetal, hội chứng tái tới máu sau dùng thuốc tiêu huyết khốihoặc sau can thiệp ĐMV.b. Thuốc hàng đầu là: Lidocain (Xylocain) tiêm TM thẳng 80 - 100 mg sau đótruyền TM 1-4mg/ phút. Có thể gặp các tác dụng phụ của Lidocain nh chóng mặt,nôn, ảo giác...c. Procainamid là thuốc đợc chọn để thay thế cho Lidocain khi Lidocain không cótác dụng hoặc bệnh nhân không thể dung nạp đợc. Liều dùng là cho ngay 100mgtiêm thẳng TM mỗi 5 phút cho đến tổng liều là 10-20 mg/kg cân nặng, sau đótruyền TM 1-4mg/phút.d. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy Amiodarone có thể làm giảm tỷ lệ tử vongở bệnh nhân NMCT cấp có NTTT (liều lợng xem ở bảng 10-3).e. Chú ý điều chỉnh tốt các rối loạn điện giải (nếu có) và nhanh chóng giải quyếtcác căn nguyên nếu tìm thấy.3. NTTT ở bệnh nhân có bệnh tim mạn tính:a.Việc lựa chọn các thuốc chống loạn nhịp cho các bệnh nhân n ày phải dựa trên tìnhtrạng bệnh cụ thể, đặc biệt là chức năng tim còn tốt không, tác dụng của thuốc vàkhả năng gây loạn nhịp của các thuốc.b. Đối với NTTT sau NMCT: các thuốc nhóm IC (Flecanide, Encainid) hoặc IB(Mexitil) không những không cải thiện tỷ lệ tử vong mà có khi còn làm tăng tửvong do khả năng gây ra loạn nhịp của chính các thuốc này (thử nghiệm CAST).Do vậy các thuốc nhóm IC nhìn chung là chống chỉ định trong NTTT sau NMCT.Thuốc đợc lựa chọn là nhóm chẹn bêta giao cảm hoặc Amiodarone. Nghiên cứuCAMIAT và EMIAT đã chứng minh Amiodarone có thể làm giảm tỷ lệ tử vong ởbệnh nhân NMCT có NTTT.c. Bệnh cơ tim là một trong những nguyên nhân quan trọng gây NTTT. Nguy cơđột tử sẽ tăng cao vọt ở những bệnh nhân này khi có NTTT. Trong giai đoạn mạntính thì nên dùng Amiodarone.d. Khi gặp NTTT ở bệnh nhân bị bệnh van tim có suy tim nặng th ì cần đợc xử lýngay. Chú ý các rối loạn điện giải đồ và bệnh nhân có bị ngộ độc Digitalis không.Trong trờng hợp bệnh nhân ngộ độc Digitalis có NTTT (hay gặp nhịp đôi) th ìngừng Digitalis ngay và cho Lidocain, đồng thời điều chỉnh tốt các rối loạn điệngiải. Các trờng hợp khác có NTTT ở bệnh nhân có bệnh tim mạn tính ta có thể lựachọn Amiodarone hoặc Sotalol.VII. Cơn nhịp nhanh thấtCơn nhịp nhanh thất(NNT) là cơn tim nhanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0