ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu điều trị một số triệu chứng thường gặp trong ung thư giai đoạn cuối, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐIMục tiêu học tập 1. Mô tả được một số triệu chứng, hội chứng thường gặp ở bệnh nhân ungthư giai đoạn cuối. 2. Giải thích được nguyên nhân và đề xuất các phương pháp điều trị phùhợp. Chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối dành cho người bệnhtrước khi từ trần khoảng 3 tháng, khi mà bệnh tiến triển có tiên lượng xấu, mà sựđiều trị tích cực không mang lại hiệu quả gì. Trong giai đoạn này bệnh nhân bắtđầu xuất hiện một số triệu chứng do di căn của ung th ư làm cho bệnh nhân đauđớn khó chịu. Mục đích của điều trị là làm giảm bớt các triệu chứng, đem lại sựthoải mái, dễ chịu cho người bệnh.I. NÔN VÀ BUỒN NÔN Nôn và buồn nôn kéo dài là những triệu chứng gây khó chịu vàthường gặp nhất trong ung th ư giai đoạn cuối. Có thể có nhiều nguyên nhân gâybuồn nôn. Các nguyên nhân thường gặp : - Do sử dụng một số thuốc chống ung thư, morphin để điều trị giảm đau. - Dạ dày chướng hơi, bị chèn ép bởi khối u hoặc bị kích thích. - Tắt ruột, bệnh lý ở gan. - Kích thích tâm lý gây nôn. Để điều trị nôn không nên chỉ dùng một loại thuốc quen thuộc màphải tìm nguyên nhân gây nôn và lựa chọn thuốc điều trị cho phù hợp. Sự chọn lựa thuốc tùy theo nguyên nhân Điều trị Nguyên nhân Thuốc : Bắt đầu sử dụng thuốc chống nôn kèm theo thuốc Opioid 1-5-5 mg haloperidol 2-3 lần/ngày NSAID 5-10 mg prochlorperazine (stemetil) 2-3 lần/ngày Thuốc Opioids Thiethyperazine (torecan) 10 mg viên, tọa dược hay tiêm 2 lần/ngày(60%) Hóa trị liệu và xạ trị Ondansetron 4 mg- 2 lần/ngàyliệu Domperidone (motilium) 10 mg - 3 lần/ngày 10 mg metoclopramide lên đến 3 lần/ngày Cyclixine 25 - 10 mg - 3 lần/ngày Tăng áp lực nội sọ Dexamethasone 4-8 mg 2-3 lần/ngày Prochlorperazine 5 - 25 mg 3 lần/ngày Trướng bụng đầy hơi 3 lần/ngày - Metoclopramide 10 mg(do tác dụng phụ của thuốc Steroidshoặc do suy giảm chức Domperidone (motilium) 10 mg 3 lần/ngàynăng gan) Cisapride (prepulsid) 5-10 mg 3 lần/ngày Bón và tạo thành cục Thuốc nhuận trường - nhiều loại.phân Tắc ruột Nếu tắc ruột thấp, ăn chế độ ít chất bả (xơ) tốt và tiêu hóa được. Nếu tắc ruột hơi cao, nhịn ăn, ngậm đá nhỏ và uống Haloperidol 1,5-5 mg hay 3 lần/ngày hyoscine butylbromide 20 mg Dexamethazone 8 mg truyền tĩnh mạch Mở dạ dày qua da bằng nội soi Rối loạn tiền đình Prochlorperazine 5-25 mg 3 lần/ngày Hyoscine 1,5 mg trong 3 ngày liên tiếp Lo lắng Động viên, thư giản Diazepam 5-10 mg 2 lần/ngày Truyền dịch midazolam 5-50 mg/24 giờ Haloperidol 1,5-5 mg - 3 lần/ngày Tăng Ca+ máu Truyền nước Truyền dung dịch muối Biphosphonate Tăng Urê máu 3 lần/ngày Chlorpromazine 25-50 mgII. TÁO BÓN - Táo bón thường gặp trong giai đoạn cuối của bệnh ung thư do ít hoạtđộng, uống ít nước và ngay cả môi trường chung quanh không quen thuộc. Suyyếu các cơ bụng và sàn chậu làm giảm khả năng bài tiết qua trực tràng. Hơn nữa,hầu hết các thuốc giảm đau mạnh, thuốc phiện, thuốc chống trầm cảm, thuốckháng cholin gây liệt nhẹ đám rối thần kinh của ruột và gây táo bón, nên cho thuốcnhuận trường (nếu cần). - Hỏi kỹ và ghi hồ sơ đều đặn về chức năng đường ruột rất cần thiết, thămkhám trực tràng là phần quan trọng của việc đánh giá người bệnh ở giai đoạn cuối.Khi táo bón không giảm và bệnh nhân không nhận biết có thể gây đau bụng, làmđau tăng khắp nơi, tiểu dầm hay tiêu chảy giả, tắc ruột, vật vả và đưa đến trầmcảm. Để giúp nhu độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐIMục tiêu học tập 1. Mô tả được một số triệu chứng, hội chứng thường gặp ở bệnh nhân ungthư giai đoạn cuối. 2. Giải thích được nguyên nhân và đề xuất các phương pháp điều trị phùhợp. Chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối dành cho người bệnhtrước khi từ trần khoảng 3 tháng, khi mà bệnh tiến triển có tiên lượng xấu, mà sựđiều trị tích cực không mang lại hiệu quả gì. Trong giai đoạn này bệnh nhân bắtđầu xuất hiện một số triệu chứng do di căn của ung th ư làm cho bệnh nhân đauđớn khó chịu. Mục đích của điều trị là làm giảm bớt các triệu chứng, đem lại sựthoải mái, dễ chịu cho người bệnh.I. NÔN VÀ BUỒN NÔN Nôn và buồn nôn kéo dài là những triệu chứng gây khó chịu vàthường gặp nhất trong ung th ư giai đoạn cuối. Có thể có nhiều nguyên nhân gâybuồn nôn. Các nguyên nhân thường gặp : - Do sử dụng một số thuốc chống ung thư, morphin để điều trị giảm đau. - Dạ dày chướng hơi, bị chèn ép bởi khối u hoặc bị kích thích. - Tắt ruột, bệnh lý ở gan. - Kích thích tâm lý gây nôn. Để điều trị nôn không nên chỉ dùng một loại thuốc quen thuộc màphải tìm nguyên nhân gây nôn và lựa chọn thuốc điều trị cho phù hợp. Sự chọn lựa thuốc tùy theo nguyên nhân Điều trị Nguyên nhân Thuốc : Bắt đầu sử dụng thuốc chống nôn kèm theo thuốc Opioid 1-5-5 mg haloperidol 2-3 lần/ngày NSAID 5-10 mg prochlorperazine (stemetil) 2-3 lần/ngày Thuốc Opioids Thiethyperazine (torecan) 10 mg viên, tọa dược hay tiêm 2 lần/ngày(60%) Hóa trị liệu và xạ trị Ondansetron 4 mg- 2 lần/ngàyliệu Domperidone (motilium) 10 mg - 3 lần/ngày 10 mg metoclopramide lên đến 3 lần/ngày Cyclixine 25 - 10 mg - 3 lần/ngày Tăng áp lực nội sọ Dexamethasone 4-8 mg 2-3 lần/ngày Prochlorperazine 5 - 25 mg 3 lần/ngày Trướng bụng đầy hơi 3 lần/ngày - Metoclopramide 10 mg(do tác dụng phụ của thuốc Steroidshoặc do suy giảm chức Domperidone (motilium) 10 mg 3 lần/ngàynăng gan) Cisapride (prepulsid) 5-10 mg 3 lần/ngày Bón và tạo thành cục Thuốc nhuận trường - nhiều loại.phân Tắc ruột Nếu tắc ruột thấp, ăn chế độ ít chất bả (xơ) tốt và tiêu hóa được. Nếu tắc ruột hơi cao, nhịn ăn, ngậm đá nhỏ và uống Haloperidol 1,5-5 mg hay 3 lần/ngày hyoscine butylbromide 20 mg Dexamethazone 8 mg truyền tĩnh mạch Mở dạ dày qua da bằng nội soi Rối loạn tiền đình Prochlorperazine 5-25 mg 3 lần/ngày Hyoscine 1,5 mg trong 3 ngày liên tiếp Lo lắng Động viên, thư giản Diazepam 5-10 mg 2 lần/ngày Truyền dịch midazolam 5-50 mg/24 giờ Haloperidol 1,5-5 mg - 3 lần/ngày Tăng Ca+ máu Truyền nước Truyền dung dịch muối Biphosphonate Tăng Urê máu 3 lần/ngày Chlorpromazine 25-50 mgII. TÁO BÓN - Táo bón thường gặp trong giai đoạn cuối của bệnh ung thư do ít hoạtđộng, uống ít nước và ngay cả môi trường chung quanh không quen thuộc. Suyyếu các cơ bụng và sàn chậu làm giảm khả năng bài tiết qua trực tràng. Hơn nữa,hầu hết các thuốc giảm đau mạnh, thuốc phiện, thuốc chống trầm cảm, thuốckháng cholin gây liệt nhẹ đám rối thần kinh của ruột và gây táo bón, nên cho thuốcnhuận trường (nếu cần). - Hỏi kỹ và ghi hồ sơ đều đặn về chức năng đường ruột rất cần thiết, thămkhám trực tràng là phần quan trọng của việc đánh giá người bệnh ở giai đoạn cuối.Khi táo bón không giảm và bệnh nhân không nhận biết có thể gây đau bụng, làmđau tăng khắp nơi, tiểu dầm hay tiêu chảy giả, tắc ruột, vật vả và đưa đến trầmcảm. Để giúp nhu độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0