ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bệnh nhân lâm sàng nghi ngờ viêm phổi mắc phải cộng đồng nên chụp Xquang ngực thẳng và nghiêng để chẩn đoán. Các xét nghiệm khác nên thực hiện là Huyết đồ, Nhuộm Gram đàm có hay không có cấy đàm. Nếu bệnh nhân không nặng có thể điều trị ngoại trú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Các bệnh nhân lâm sàng nghi ngờ viêm phổi mắc phải cộng đồng nên chụpXquang ngực thẳng và nghiêng để chẩn đoán. Các xét nghiệm khác nên thực hiệnlà Huyết đồ, Nhuộm Gram đàm có hay không có cấy đàm. Nếu bệnh nhân khôngnặng có thể điều trị ngoại trú. 1- Điều trị theo tác nhân gây bệnh: Là tối ưu. Kháng sinh theo vi khuẩn gây bệnh chọn lựa theo bảng (1) 2- Điều trị theo khuyến cáo:Nếu không phân lập được vi khuẩn gây bệnh ( nhuộm Gr và cấy thì chọn lựakháng sinh dựa theo các yếu tố: Ø Tuổi bệnh nhân. Ø Biểu hiện lâm sàng. Ø Mức độ nặng của bệnh. Ø Sự dung nạp thuốc. Ø Các bệnh đi kèm và các thuốc đồng thời sử dụng. Ø Yếu tố tiếp xúc và dịch tễ ( bảng 2 ). Chọn lựa kháng sinh theo khuyến cáo như trong bảng sau: 3- Kháng sinh thích hợp: Kháng sinh thích hợp cho hầu hết bệnh nhân là: Nhóm Macrolide Erythromycin, Clarithromycin hay Azithromycin . Doxycycline. một Fluoroquinolone: Levofloxacin, Moxifloxacin, Gatifloxacin hayFluoroquinolon khác có phổ kháng khuẩn chống S. pneumoniae. 4- Chọn lựa thay thế: Amoxicillin-clavulanate và một số cephalosporin ( Cefuroxime, Cefpodoximevà Cefprozil ) có thể dùng điều trị S. pneumoniae hay H. influenzae nhưng nhữngtác nhân này không diệt được các vi khuẩn không điển hình. Một số tác giả chọn Macrolide hay Doxycyline cho các bệnh nhân d ưới 50 tuổi,không có bệnh đi kèm vàFluoroquinolones nếu bệnh nhân trên 50 tuổi hay có bệnhđi kèm. Bảng 2: CÁC TÌNH TRẠNG VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH THƯỜNGGẶP: Tình trạng Tác nhân thường gặp Nghiện rượu S. pneumoniae; yếm khí, trực trùng Gr(-) COPD / hút thuốc lá S.pneumoniae; H.influenzae, Moraxella ca Legionella Sống ở nhà điều dưỡng trực trùng S. pneumoniae; Gr (-); H. in Staphylococcus aureus; yếm khí; Chlamydia pneumonia Bệnh lý răng miệng Yếm khí Dịch cúm trong cộng đồng Influenzae; S. pneumoniae; S.aureus; Strep pyogenes; H. influenzae Nhiễm HIV ( sớm ) S.pneumoniae; H. influenzae; Mycobacteria tubercul Nhiễm HIV ( trễ) Như trên + P. carinii, Cryptococcus; Histoplasma Yếm khí, chemical pneumonitis Nghi hít Bệnh cấu trúc của phổi ( giãn phế quản, Pseudomonas aeruginosa,bệnh xơ nang ) Burkholderia ( Pseudomonas ) cepacia; S. aureus Dùng thuốc qua đường tĩnh mạch S. aureus; yếm khí; M.tuberculosis; S.pneumoniae Tắc nghẽn đường dẫn khí Yếm khí; S.pneumoniae; H.influenzae; S. aureus Tiếp xúc dơi Histoplasma capsulatum Tiếp xúc với chim Chlamydia psittaci. Tiếp xúc với chuột Francisella tularensisTheo dõi đáp ứng điều trị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Các bệnh nhân lâm sàng nghi ngờ viêm phổi mắc phải cộng đồng nên chụpXquang ngực thẳng và nghiêng để chẩn đoán. Các xét nghiệm khác nên thực hiệnlà Huyết đồ, Nhuộm Gram đàm có hay không có cấy đàm. Nếu bệnh nhân khôngnặng có thể điều trị ngoại trú. 1- Điều trị theo tác nhân gây bệnh: Là tối ưu. Kháng sinh theo vi khuẩn gây bệnh chọn lựa theo bảng (1) 2- Điều trị theo khuyến cáo:Nếu không phân lập được vi khuẩn gây bệnh ( nhuộm Gr và cấy thì chọn lựakháng sinh dựa theo các yếu tố: Ø Tuổi bệnh nhân. Ø Biểu hiện lâm sàng. Ø Mức độ nặng của bệnh. Ø Sự dung nạp thuốc. Ø Các bệnh đi kèm và các thuốc đồng thời sử dụng. Ø Yếu tố tiếp xúc và dịch tễ ( bảng 2 ). Chọn lựa kháng sinh theo khuyến cáo như trong bảng sau: 3- Kháng sinh thích hợp: Kháng sinh thích hợp cho hầu hết bệnh nhân là: Nhóm Macrolide Erythromycin, Clarithromycin hay Azithromycin . Doxycycline. một Fluoroquinolone: Levofloxacin, Moxifloxacin, Gatifloxacin hayFluoroquinolon khác có phổ kháng khuẩn chống S. pneumoniae. 4- Chọn lựa thay thế: Amoxicillin-clavulanate và một số cephalosporin ( Cefuroxime, Cefpodoximevà Cefprozil ) có thể dùng điều trị S. pneumoniae hay H. influenzae nhưng nhữngtác nhân này không diệt được các vi khuẩn không điển hình. Một số tác giả chọn Macrolide hay Doxycyline cho các bệnh nhân d ưới 50 tuổi,không có bệnh đi kèm vàFluoroquinolones nếu bệnh nhân trên 50 tuổi hay có bệnhđi kèm. Bảng 2: CÁC TÌNH TRẠNG VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH THƯỜNGGẶP: Tình trạng Tác nhân thường gặp Nghiện rượu S. pneumoniae; yếm khí, trực trùng Gr(-) COPD / hút thuốc lá S.pneumoniae; H.influenzae, Moraxella ca Legionella Sống ở nhà điều dưỡng trực trùng S. pneumoniae; Gr (-); H. in Staphylococcus aureus; yếm khí; Chlamydia pneumonia Bệnh lý răng miệng Yếm khí Dịch cúm trong cộng đồng Influenzae; S. pneumoniae; S.aureus; Strep pyogenes; H. influenzae Nhiễm HIV ( sớm ) S.pneumoniae; H. influenzae; Mycobacteria tubercul Nhiễm HIV ( trễ) Như trên + P. carinii, Cryptococcus; Histoplasma Yếm khí, chemical pneumonitis Nghi hít Bệnh cấu trúc của phổi ( giãn phế quản, Pseudomonas aeruginosa,bệnh xơ nang ) Burkholderia ( Pseudomonas ) cepacia; S. aureus Dùng thuốc qua đường tĩnh mạch S. aureus; yếm khí; M.tuberculosis; S.pneumoniae Tắc nghẽn đường dẫn khí Yếm khí; S.pneumoniae; H.influenzae; S. aureus Tiếp xúc dơi Histoplasma capsulatum Tiếp xúc với chim Chlamydia psittaci. Tiếp xúc với chuột Francisella tularensisTheo dõi đáp ứng điều trị
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0