Danh mục

Điều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 675.03 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá sự cải thiện mức kiểm soát hen phế quản sau diều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản. Và nghiên cứu được tiến hành trên 57 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản, được điều trị, theo dõi, tái khám sau 2-4 tuần và sau 3 tháng điều trị tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quảnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠNKÈM HEN PHẾ QUẢNPhạm Kiên Hữu*, Trần Thị Bích Liên**, Lê Vĩnh Thanh Hải***TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự cải thiện mức kiểm soát hen phế quản sau diều trị nội khoa bệnh viêmmũi xoang mạn kèm hen phế quản.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 57 bệnh nhân viêm mũi xoangmạn kèm hen phế quản, được điều trị, theo dõi, tái khám sau 2-4 tuần và sau 3 tháng điều trị tại Bệnh viện Đạihọc Y dược TP. HCM. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu hàng loạt ca mô tả dọc.Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân nữ là 60%, nam là 40%, nhóm tuổi 25-44 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (54,4%).Trước điều trị, có 52,6% bệnh nhân được điều trị hen phế quản theo GINA, nhưng tỉ lệ bệnh hen bậc trung bìnhvà nặng chiếm 81,5%; Hen chưa kiểm soát chiếm 60,5%, hen kiểm soát 1 phần chiếm 28,7%, hen kiểm soát hoàntoàn chỉ chiếm 10,5%; Viêm mũi xoang độ IV có tỉ lệ 10,8%, độ III là 29,7%, độ II là 48,7% và độ I là 10,8%.Sau điều trị bệnh viêm mũi xoang kèm theo, cải thiện có ý nghĩa mức kiểm soát hen: hen chưa kiểm soát giảm còn6,5%, hen kiểm soát 1 phần tăng 35,5%, hen kiểm soát hoàn tăng 58,1%.Kết luận: Co cải thiện các triệu chứng lâm sàng mũi xoang, mức kiểm soát hen phế quản và chức năng hôhấp sau điều trị nội khoa bệnh viêm mũi xoang mạn kèm hen phế quản.Từ khóa: viêm mũi xoang mạn, hen phế quản, kiểm sóat henABSTRACTPOST MEDICAL TREATMENT OUTCOMES FOR CRS PATIENTS WITH ASTHMAPham Kien Huu, Tran Thi Bich Lien, Le Vinh Thanh Hai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 163 - 168Objectives: Avaluating the level of improving asthma control after medical treatment of chronicrhinosinusitis patients with asthma.Subjects and methods: Research was conducted on 57 patients with chronic sinusitis with bronchialasthma. Patients were treated, followed and re-examined after 2-4 weeks and after 3 months at medicalUniversity center Ho Chi Minh City. Method: A series of cases pro spective, longitudinal, descriptive method.Results:+ The rate of female patients was 60%, 40% male, 25-44 year old age group accounted for thehighest percentage (54.4%). Before treatment, 52.6% of patients with asthma have been treated by GINA, but therate of severe and moderate asthma up to 81.5%; uncontrolled asthma rate was 60.5%, partly controlled asthmawas 28.7%, totally controlled asthma was 10.5%, sinusitis level IV 10.8%, level III 29.7%, level II 48.7% andlevel I 10.8%. After treatment of sinusitis, significantly improved levels of asthma control: uncontrolled asthmareduced to 6.5%, partly controlled asthma increased to 35.5%, totally controlled asthma increased to 58.1%.Conclusion: Significant improvement of clinical symptoms of sinusitis, asthma control levels after medicaltherapy for chronic sinusitis patients with asthma.Keywords: chronic rhinosinusitis, asthma, asthma control.* Bộ môn TMH ĐHYD TPHCM** Bộ môn TMH ĐHYD TPHCMTác giả liên lạc: PGS.TS. Phạm Kiên HữuĐT: 0903851569Tai Mũi Họng***BVĐK Châu Thành, Tiền GiangEmail: drphuchuu@yahoo.com163Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶT VẤN ĐỀViêm mũi xoang là một trong năm bệnhkhiến người bệnh phải đi khám nhiều nhất, ảnhhưởng nhiều đến khả năng lao động, học tập vàlàm việc(1,2,6).Bệnh HPQ là một trong những nguyên nhânchủ yếu gây tàn phế và tử vong trên toàn thếgiới. HPQ hiện là một vấn đề sức khỏe cộngđồng, là gánh nặng y tế và kinh tế của tất cả cácquốc gia(7).Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữaviêm xoang và hen phế quản, một nghiên cứu2006 cho thấy, so với bệnh nhân chỉ bị hen phếquản, bệnh nhân bị cả hai bệnh viêm mũi xoangvà hen phế quản(4,5,8,9).Xu hướng có triệu chứng hen phế quản nặnghơn.Có thể bùng phát bệnh hen phế quản nạnghơn.Rối loạn giấc ngủ nhiều hơn.Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nhiều nghiêncứu về vấn đề này, vì thế chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:Xác định tỉ lệ cải thiện triệu chứng lâm sàngmũi xoang sau điều trị nội khoa viêm mũi xoangmạn tính kèm hen phế quản.Xác định tỉ lệ cải thiện chức năng hô hấp sauđiều trị nội khoa viêm mũi xoang mạn tính kèmhen phế quản.ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu gồm 57 bệnh nhânđược chẩn đoán xác định viêm mũi xoang mạnkèm hen phế quản, được điều trị và theo dõi,đánh giá trong vòng 3 tháng tại Bệnh việnĐHYD TP. HCM thời gian từ tháng 10 năm 2009đến tháng 7 năm 2010.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứu: tiến cứu hàng loạt camô tả dọc.Các bước tiến hành nghiên cứu:164Chẩn đoán hen - mức kiểm soát hen phế quảntheo GINA(3) (Initiative for Asthma)+ Lâm sàng: Khó thở, khò khè, ho, nặng ngựcthành cơn, tái đi, tái lại, nặng lên khi gặp tácnhân kích thích, khám phổi có ran ngáy, ran rítlan tỏa, tiếng rít khi thở r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: