![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điều trị phẫu thuật bệnh hở van hai lá bẩm sinh đơn thuần
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Phẫu thuật điều trị hở van hai lá bẩm sinh thường gặp nhiều khó khăn do phẫu trường nhỏ và kỹ thuật ứng dụng hạn chế. Và nghiên cứu này nhằm xác định kết quả dài hạn của phẫu thuật hở van hai lá bẩm sinh theo phương pháp carpentier tại Viện Tim TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị phẫu thuật bệnh hở van hai lá bẩm sinh đơn thuầnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014Nghiên cứu Y họcĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH HỞ VAN HAI LÁBẨM SINH ĐƠN THUẦNVăn Hùng Dũng*TÓM TẮTMục tiêu: Phẫu thuật điều trị hở van hai lá bẩm sinh thường gặp nhiều khó khăn do phẫu trường nhỏ và kỹthuật ứng dụng hạn chế. Nghiên cứu này nhằm xác định kết quả dài hạn của phẫu thuật hở van hai lá bẩm sinhtheo phương pháp Carpentier tại Viện Tim TP.HCM.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 85 bệnh nhân hở van hai lá bẩm sinh được phẫu thuật theo phươngpháp sửa van hai lá của Carpentier.Kết quả: Tuổi trung bình là 8,9 tuổi ( 6 tháng - 45 tuổi), trong đó nhóm tuổi dưới 6 tuổi chiếm 31 trườnghợp (36,5%). Nam giới 42 (49,4%). Siêu âm tim qua thành ngực chẩn đoán chính xác nguyên nhân bẩm sinhtrong 40% trường hợp. Tạo hình van chiếm 83 trường hợp (97,6%), hai trường hợp phải thay van nhân tạo.Sốkỹ thuật trung bình được thực hiện trên một bệnh nhân là 2,5 (ít nhất 1, nhiều nhất 5 kỹ thuật), 64 trường hợp(75,3%) có dặt vòng van nhân tạo. Biến chứng gần sau mổ thấp ( suy tim nặng 5, rối loạn nhịp tim 12, suy thậncấp 1, nhiễm khuẩn huyết 1, viêm phổi 3). Tử vong phẫu thuật là 1,1% (1 trường hợp). So sánh trước và sau mổsớm, có sự giảm có ý nghĩa độ hở van hai lá : trước mổ (100% đều hở van nặng) và sau mổ: không hở hoặc hở nhẹ85,7% (72), hở trung bình 14% (12) và hở nặng 1,2%, p < 0,001. Thời gian theo dõi trung bình 108 ± 67,5 tháng4,8% số BN mất theo dõi. Ở thời điểm theo dõi sau cùng (ngắn nhất 18 tháng và dài nhất 19 năm) có 7 BN hởvan tim nặng tái phát, 15 hở van trung bình còn lại hở nhẹ hoặc không hở. 7 BN phải mổ lại vì hở van tái phát(từ 1 đến 180 tháng sau mổ). Tử vong muộn chỉ 1 trường hợp do xuất huyết não. Tỉ lệ còn sống thực tế sau 19năm theo dõi là 94,1 ± 2,5%. Tỉ lệ thực tế BN không bị mổ lại sau 19 năm theo dõi là 83 ± 5,3%.Kết luận: Hở van 2 lá có nguyên nhân bẩm sinh là một bệnh lý phức tạp và khó chẩn đoán chính xác trướcmổ. tao 5hi2nh van là chọn lựa chủ yếu đối với hở van 2 lá bẩm sinh ở trẻ em, kết quả điều trị phẫu thuật theophương pháp carpentier về dài hạn rất tốt.Từ khóa: Hở van hai lá.ABSTRACTSURGICAL TREATMENT FOR ISOLATED CONGENITAL MITRAL REGURGITATIONVan Hung Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 6 - 2014: 81 - 86Objective: Surgical treatment for congenital mitral regurgitation especially in young children oftenencounter many difficulties because of small surgical field and limited techniques used. This study determines thelong-term result of the surgical treatment for isolated congenital mitral regurgitation with Carpentier’stechniquesMethods: A retrospective study from Feb 1993 to Dec 2010, 85 patients with isolated congenital mitralregurgitation were operated with Carpentier’s techniques at The Heart Institute of HCM City, Viet Nam.Results: Mean age was 8.9 years (range from 0.5 to 45 years old), among them there were 31 patients(36.5%) under 6 year of ages. Female patients was 43 (51.6%). Diagnosis pre-op by echocardiography was exactonly in 40% patients.Valve repair was performed sucessfully in 97.6% and only 2 cases had to change the nativevalve by prosthetic valve. The mean number of techniques per patients is 2,5 (min 1, max 5), Carpentier-Edwardsrigid ring was used in 64 patients (75.3%). Immediate postoperative complications were low (severe LCO 5.9%,arrhythmias 14%, severe infection 4.7% and re-operation 1.1%). 30-day mortality rate was only 1 patient(1.1%). The mean time of follow-up was 108 ± 67.5 months( 18 – 228 months).4.8% patients has losted* Viện tim Thành Phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. BS Văn Hùng Dũng,ĐT: 0917882488,Email: vhdung2004@yahoo.com81Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014followup.During follow-up, 7 patients need to re-operation (1- 130 months).Evaluation MR by echocardiographyat the last follow-up showed 7 patients were severe MR, 15 others were moderate MR and the rest were mild or noMR. Actuarial rate of freedom from re-operation at 19-year follow-up was 83 ± 5.3%. Late death was one patients. Actuarial rate of survival at 19 year was 94.1 ± 2.5%Conclusion: Isolated congenital MR is always complex and difficult to diagnose before operation. In almostcases, mitral valve repair should be the primary choice to congenital MR. Mitral valve repair in children withCarpentier’s techniques has very good long-term results with very low mortality and acceptable re-operation rate.Key words: Mitral regurgitation (MR).MỞ ĐẦUMục tiêu nghiên cứuHở van hai lá có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổinào từ sơ sinh cho đến người lớn tuổi và có thểdo nhiều nguyên nhân khác nhau. Hở van hailá có thể đơn thuần là một bệnh duy nhất hoặckết hợp với các thương tổn van tim khác hoặcdị tật tim khác. Chẩn đoán có hở van hai lánặng thì không khó với phương tiện hiện naynhưng chẩn đoán đúng nguyên nhân gây hởvan thì không đơn giản. Trên siêu âm tim, tuỳtheo nguyên nhân gây hở van sẽ có các hìnhảnh chẩn đoán khá đặc thù. Các dạng tổnthương của lá van, vòng van và bộ máy dướivan phối hợp hoặc không đi kèm với các dị tậttim khác sẽ giúp chẩn đoán nguyên nhân.Tómtắt có thể chia làm 5 nhóm nguyên nhân gâyhở van hai lá như sau:Phẫu thuật điều trị hở van hai lá bẩm sinhthường gặp nhiều khó khăn do phẫu trường nhỏvà kỹ thuật ứng dụng hạn chế. Nghiên cứu nàynhằm xác định kết quả dài hạn của phẫu thuậthở van hai lá bẩm sinh theo phương phápCarpentier tại Viện Tim TP.HCM.-Hở van hai lá do viêm nhiễm: hậu thấp,viêm nội tâm mạc.-Hở van 2 lá do thoái hoá: bệnh thoái hoánhày, bệnh Barlow, hội chứng Marfan.-Hở van 2 lá bẩm sinh: đơn thuần hoặc phốihợp với dị tật khác.-Hở van 2 lá do thiếu máu cơ tim: sau nhồimáu, hội chứng ALCAPA.-Hở van 2 lá do nguyên nhân khác: chấnthương, u nhầy.Tại Việt Nam, hở van tim 2 lá bẩm sinh đơnthuần thường được nghĩ tới ở trẻ nhũ nhi, trẻnhỏ dưới 5 tuổi. Với trẻ lớn hơn hở van tim 2 lá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị phẫu thuật bệnh hở van hai lá bẩm sinh đơn thuầnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014Nghiên cứu Y họcĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH HỞ VAN HAI LÁBẨM SINH ĐƠN THUẦNVăn Hùng Dũng*TÓM TẮTMục tiêu: Phẫu thuật điều trị hở van hai lá bẩm sinh thường gặp nhiều khó khăn do phẫu trường nhỏ và kỹthuật ứng dụng hạn chế. Nghiên cứu này nhằm xác định kết quả dài hạn của phẫu thuật hở van hai lá bẩm sinhtheo phương pháp Carpentier tại Viện Tim TP.HCM.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 85 bệnh nhân hở van hai lá bẩm sinh được phẫu thuật theo phươngpháp sửa van hai lá của Carpentier.Kết quả: Tuổi trung bình là 8,9 tuổi ( 6 tháng - 45 tuổi), trong đó nhóm tuổi dưới 6 tuổi chiếm 31 trườnghợp (36,5%). Nam giới 42 (49,4%). Siêu âm tim qua thành ngực chẩn đoán chính xác nguyên nhân bẩm sinhtrong 40% trường hợp. Tạo hình van chiếm 83 trường hợp (97,6%), hai trường hợp phải thay van nhân tạo.Sốkỹ thuật trung bình được thực hiện trên một bệnh nhân là 2,5 (ít nhất 1, nhiều nhất 5 kỹ thuật), 64 trường hợp(75,3%) có dặt vòng van nhân tạo. Biến chứng gần sau mổ thấp ( suy tim nặng 5, rối loạn nhịp tim 12, suy thậncấp 1, nhiễm khuẩn huyết 1, viêm phổi 3). Tử vong phẫu thuật là 1,1% (1 trường hợp). So sánh trước và sau mổsớm, có sự giảm có ý nghĩa độ hở van hai lá : trước mổ (100% đều hở van nặng) và sau mổ: không hở hoặc hở nhẹ85,7% (72), hở trung bình 14% (12) và hở nặng 1,2%, p < 0,001. Thời gian theo dõi trung bình 108 ± 67,5 tháng4,8% số BN mất theo dõi. Ở thời điểm theo dõi sau cùng (ngắn nhất 18 tháng và dài nhất 19 năm) có 7 BN hởvan tim nặng tái phát, 15 hở van trung bình còn lại hở nhẹ hoặc không hở. 7 BN phải mổ lại vì hở van tái phát(từ 1 đến 180 tháng sau mổ). Tử vong muộn chỉ 1 trường hợp do xuất huyết não. Tỉ lệ còn sống thực tế sau 19năm theo dõi là 94,1 ± 2,5%. Tỉ lệ thực tế BN không bị mổ lại sau 19 năm theo dõi là 83 ± 5,3%.Kết luận: Hở van 2 lá có nguyên nhân bẩm sinh là một bệnh lý phức tạp và khó chẩn đoán chính xác trướcmổ. tao 5hi2nh van là chọn lựa chủ yếu đối với hở van 2 lá bẩm sinh ở trẻ em, kết quả điều trị phẫu thuật theophương pháp carpentier về dài hạn rất tốt.Từ khóa: Hở van hai lá.ABSTRACTSURGICAL TREATMENT FOR ISOLATED CONGENITAL MITRAL REGURGITATIONVan Hung Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 6 - 2014: 81 - 86Objective: Surgical treatment for congenital mitral regurgitation especially in young children oftenencounter many difficulties because of small surgical field and limited techniques used. This study determines thelong-term result of the surgical treatment for isolated congenital mitral regurgitation with Carpentier’stechniquesMethods: A retrospective study from Feb 1993 to Dec 2010, 85 patients with isolated congenital mitralregurgitation were operated with Carpentier’s techniques at The Heart Institute of HCM City, Viet Nam.Results: Mean age was 8.9 years (range from 0.5 to 45 years old), among them there were 31 patients(36.5%) under 6 year of ages. Female patients was 43 (51.6%). Diagnosis pre-op by echocardiography was exactonly in 40% patients.Valve repair was performed sucessfully in 97.6% and only 2 cases had to change the nativevalve by prosthetic valve. The mean number of techniques per patients is 2,5 (min 1, max 5), Carpentier-Edwardsrigid ring was used in 64 patients (75.3%). Immediate postoperative complications were low (severe LCO 5.9%,arrhythmias 14%, severe infection 4.7% and re-operation 1.1%). 30-day mortality rate was only 1 patient(1.1%). The mean time of follow-up was 108 ± 67.5 months( 18 – 228 months).4.8% patients has losted* Viện tim Thành Phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. BS Văn Hùng Dũng,ĐT: 0917882488,Email: vhdung2004@yahoo.com81Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014followup.During follow-up, 7 patients need to re-operation (1- 130 months).Evaluation MR by echocardiographyat the last follow-up showed 7 patients were severe MR, 15 others were moderate MR and the rest were mild or noMR. Actuarial rate of freedom from re-operation at 19-year follow-up was 83 ± 5.3%. Late death was one patients. Actuarial rate of survival at 19 year was 94.1 ± 2.5%Conclusion: Isolated congenital MR is always complex and difficult to diagnose before operation. In almostcases, mitral valve repair should be the primary choice to congenital MR. Mitral valve repair in children withCarpentier’s techniques has very good long-term results with very low mortality and acceptable re-operation rate.Key words: Mitral regurgitation (MR).MỞ ĐẦUMục tiêu nghiên cứuHở van hai lá có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổinào từ sơ sinh cho đến người lớn tuổi và có thểdo nhiều nguyên nhân khác nhau. Hở van hailá có thể đơn thuần là một bệnh duy nhất hoặckết hợp với các thương tổn van tim khác hoặcdị tật tim khác. Chẩn đoán có hở van hai lánặng thì không khó với phương tiện hiện naynhưng chẩn đoán đúng nguyên nhân gây hởvan thì không đơn giản. Trên siêu âm tim, tuỳtheo nguyên nhân gây hở van sẽ có các hìnhảnh chẩn đoán khá đặc thù. Các dạng tổnthương của lá van, vòng van và bộ máy dướivan phối hợp hoặc không đi kèm với các dị tậttim khác sẽ giúp chẩn đoán nguyên nhân.Tómtắt có thể chia làm 5 nhóm nguyên nhân gâyhở van hai lá như sau:Phẫu thuật điều trị hở van hai lá bẩm sinhthường gặp nhiều khó khăn do phẫu trường nhỏvà kỹ thuật ứng dụng hạn chế. Nghiên cứu nàynhằm xác định kết quả dài hạn của phẫu thuậthở van hai lá bẩm sinh theo phương phápCarpentier tại Viện Tim TP.HCM.-Hở van hai lá do viêm nhiễm: hậu thấp,viêm nội tâm mạc.-Hở van 2 lá do thoái hoá: bệnh thoái hoánhày, bệnh Barlow, hội chứng Marfan.-Hở van 2 lá bẩm sinh: đơn thuần hoặc phốihợp với dị tật khác.-Hở van 2 lá do thiếu máu cơ tim: sau nhồimáu, hội chứng ALCAPA.-Hở van 2 lá do nguyên nhân khác: chấnthương, u nhầy.Tại Việt Nam, hở van tim 2 lá bẩm sinh đơnthuần thường được nghĩ tới ở trẻ nhũ nhi, trẻnhỏ dưới 5 tuổi. Với trẻ lớn hơn hở van tim 2 lá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh hở van hai lá bẩm sinh đơn thuần Hở van hai lá Phương pháp carpentierTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 221 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0