Danh mục

Điều trị Phù phổi cấp do tim

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.59 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều trị đầu tiên với bệnh nhân phù phổi cấp do tim là đảm bảo các bước ABC của hồi sinh tim phổi. Đó là: đường thông khí, hô hấp và tuần hòan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Phù phổi cấp do tim Điều trị Phù phổi cấp do timPhác đồ xử trí phù phổi cấp do tim5.1 Điều trị đầu tiênĐiều trị đầu tiên với bệnh nhân phù phổi cấp do tim là đảm bảo các bước ABC củahồi sinh tim phổi. Đó là: đường thông khí, hô hấp và tuần hòan.5.1.1 Đảm bảo thông khí:Mục đích cần đạt được và duy trì SaO2 > 90%.Các phương pháp cung cấp oxy: Thở oxy qua sonde mũi: FiO2 tối đa là 36% ở mức 4l/p. Thở oxy qua mask thở lại: FiO2 tối đa 50%. Thở oxy qua mask không thở lại: FiO2 tối đa 90%.Các phương pháp thông khí: Thở máy không xâm lấn Thở máy xâm lấnLựa chọn phương pháp thông khí dựa vào mức độ thiếu oxy máu, tình trạng toanmáu và tri giác của bệnh nhân.5.1.2. Tư thế bệnh nhân:Ngồi với 2 chân thòng xuống giuờng hoặc nằm đầu cao nhằm mục đích tăng thôngkhí và tăng ứ trệ máu ở tĩnh mạch nhằm giảm lượng máu về tim.5.1.3 Giảm công cơ timNghỉ ngơi tuyệt đốiDùng thuốc an thần nhẹ, giảm đau.5.1.4 Truyền dịchPhụ thuộc vào tình trạng lâm sàng và huyết áp của bệnh nhân.Nếu huyết áp >90 mmHg, không truyền dịch.Khi huyết áp thấp cần truyền dịch nhằm mục đích nâng huyết áp và tránh tụt huyếtáp thêm khi dùng lợi tiểu do thiếu thể tích nội mạch. Có thể gây thêm tình trạngphù phổi do truyền dịch quá mức.Nếu có điều kiện, nên theo dỏi bằng Swan-Ganz vì CVP không phản ánh kịp thờiáp lực đổ đầy thất trái.5.1.5 Theo dõi liên tục các thông số: mạch, huyết áp, Oxy mạch nẩy, điện tim vớiMonitoring.5.2 Điều trị bằng thuốcCó 3 mục đích của điều trị thuốc là: I. Giảm tiền tải: Giảm áp lực thủy tĩnh mao mạch phổi, giảm trao đổi dịchqua màng phế nang mao mạch. II. Giảm hậu tải: Tăng cung lượng tim, tăng tưới máu thận, tăng lượng nướctiểu. III. Tăng co bóp cơ tim: b ệnh nhân suy tim trái nặng hay bệnh van tim cấptính có thể tụt huyết áp và không đáp ứng với thuốc giảm tiền tải hay hậu tải. Vìvậy cần dùng thuốc tăng co bóp cơ tim nhằm duy trì huyết áp đủ áp lực tưới máu.5.2.1 Giảm tiền tải5.2.1.1 Nitroglycerin và nitrat khác  Nitroglycerin (NTG) có tác dụng giãn tiểu tĩnh mạch, làm tăng khả năng chứa của hệ tĩnh mạch, giảm lượng máu từ tĩnh mạch về tim và giảm áp lực mao mạch phổi  Trong trường hợp nặng, chỉ nên dùng NTG tĩnh mạch. Có thể ngậm 0,4 mg NTG mổi 5 phút trong khi chờ lập đường truyền tĩnh mạch (hiệu quả tương đương 1,5 µg/kg/p IV). Không dùng đư ờng dán qua da hay uống vì khả năng hấp thu kém.  Nitroglycerin IV khởi đầu với liều cao 10 µg/phút và tăng dần 5 µg/phút mổi 5 phút (liều tối đa có thể > 100 µg/phút) đến khi có hiệu quả hay có tác dung phụ. Phải theo dỏi sát tình trạng huyết áp và mạch.  Chống chỉ định NTG  HA tâm thu < 90mmHg  Nhịp >110 hay < 50 l/p  NMCT thất phải.  Tác dung phụ: đau đầu, tụt huyết áp.5.2.1.2 Lợi tiểu quai  Thuốc nền tảng trong điều trị phù phổi cấp do tim trong nhiều năm. Furosemide là thường được sử dụng nhất.  Có tác dụng giảm tiền tải qua 2 cơ chế là giãn mạch và lợi tiểu. Trong đó giãn mạch xảy ra trước tác dụng lợi tiểu (20 - 90 phút)  Khởi đầu với liều 10 - 20 mg TM trên bệnh nhân chưa dùng Furosemide, 40 - 80 mg TM trong 1 - 2 phút trên bệnh nhân đả dùng Furosemide ngoại trú. Có thể tăng liều đến 200 mg. Nếu vẩn chưa đáp ứng chuyển sang dùng truyền TM liên tục 10 - 40 mg/giờ.5.2.1.3 Morphine sulfate  Được sử dụng để làm giảm tiền tải trong nhiều năm. Là thuốc quan trọng trong điều trị phù phổi cấp do tim.  Tác dụng chính là an thần làm giảm tiết cathecholamin và giảm kháng lực mạch máu ngoại vi. Ngoài ra còn có tác dụng giãn tĩnh mạch phổi và giãn tĩnh mạch ngoại biên qua đó làm giảm lượng máu về tim và giảm áp lực mao mạch phổi.  Liều dùng 2 - 5 mg TM mổi 10 - 25 phút đến khi có hiệu quả hoặc xuất hiện tác dụng phụ.  Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, dị ứng, suy hô hấp.  Cẩn thận khi sử dụng trên bệnh nhân có COPD vì có th ể gây ra tình trạng suy hô hấp.  Có thể thay thế với benzodiazepam liều thấp (loradiazepam 0,5 mg TM) trong tình trạng bệnh nhân lo lắng quá mức và có chống chỉ định với morphin.5.2.1.4 Nesiritide  Là BNP tái tổng hợp, làm giảm áp lực mao mạch phổi, giảm áp lực động mạch phổi, giảm áp lực nhĩ phải, giảm kháng lực ngoại biên và làm tăng cung lượng tim.  Kết quả từ nghiên cứu ASCEND-HF cho thấy có thể sử dụng nesiritide nếu bệnh nhân có chống chỉ định với NTG.5.2.2 Giảm hậu tải5.2.2.1 Ức chế men chuyển  Là thuốc nền tảng trong điều trị suy tim. Trên bệnh nhân suy tim mất bù cấp và phù phổi cấp do tim, UCMC đã được chứng minh làm giảm tỉ lệ nhập hồi sức, giảm thời gian sử dụng máy thở và thời gian điều trị tại ...

Tài liệu được xem nhiều: