ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG: + Tổ chức sơ cứu, cấp cứu và chuyển vận tốt + Điều trị theo cơ chế bệnh sinh- Giảm đau - Bổ sung khối lượng máu lưu hành, điều chỉnh rối loạn nước điện giải, cân bằng kiềm toan- Chống nhiễm độc, dự phòng nhiễm khuẩn. + Điều trị triệu chứng+ Dự phòng và điều trị các triệu chứng.II – SƠ CỨU, CẤP CỨU, CHUYỂN VẬN BỆNH NHÂN SỐC BỎNG+ Đảm bảo các chức năng sống.+ Phát hiện và xử ly chấn thương kết hợp+ Chuyển vận và cấp cứu trên đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNGI – NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG:+ Tổ chức sơ cứu, cấp cứu và chuyển vận tốt+ Điều trị theo cơ chế bệnh sinh- Giảm đau- Bổ sung khối lượng máu lưu hành, điều chỉnh rối loạn nước điện giải, cân bằngkiềm toan- Chống nhiễm độc, dự phòng nhiễm khuẩn.+ Điều trị triệu chứng+ Dự phòng và điều trị các triệu chứng.II – SƠ CỨU, CẤP CỨU, CHUYỂN VẬN BỆNH NHÂN SỐC BỎNG+ Đảm bảo các chức năng sống.+ Phát hiện và xử ly chấn thương kết hợp+ Chuyển vận và cấp cứu trên đường vận chuyển1 - Đảm bảo các chức năng sống:1.1 - Chẩn đoán trạng thái ngừng hô hấp – tuần hoàn:+ Mất mạch ngoại vi (ĐM cảnh, ĐM bẹn)+ Mất ý thức (kéo dài 6 – 10s sau khi thở oxy)+ Ngừng thở, thở ngáp+ Đồng tử giãn, phản xạ AS (-) sau soi 30 – 90s+ Da xám vân đá, tím xanh1.2- Nguyên tắc cấp cứu ABCD:+ A: Airway - Đường thở+ B: Breath - Hô hấp+ C: Circulation - Tuần hoàn+ D: Defibrillation - Sốc điện(D: Differential Diagnosis- Chẩn đoán phân biệt)(D: Drugs - Thuốc)*A: Airway - Đường thở+ Lấy hết dị vật ra khỏi vùng hầu họng+ Ngửa cổ - đầu tối đa ra sau+ Nâng xương hàm dưới ra trước lên trên*B: breath – hô hấpthổi ngạt+ Miệng – Miệng+ Miệng – Mũi+ Miệng – Nội khí quản+ Bóp bóng (Ambu) mũi miệng + Oxy+ Bóp bóng qua nội khí quản + Oxy*C: circulation – tuần hoàn:* Đấm vào vùng trước tim 3 lần !!!Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngựcÉp tim.............Người lơn......................trẻ em........................trẻ sơ sinhVị trí ép...........1/3 dưới xương ưc............1/2 xương ưc..............1/2 xương ứcTần số ép.........80 lần/ phut.....................90 lần/ phut................120 lần/phút(Thời gian nghỉ < 7s)Tay ép............Lòng bàn tay...................Lòng bàn tay................Ngón tay cái.................................................. ...........Ngón 2,3,4..................Ngón tay 2,32 – Phát hiện và xử trí các tổn thương kết hợp:2.1 – Kiểm tra toàn thân phát hiện các chấn thương- Chấn thương cột sống chú y khi vận chuyển.- Gãy xương, sai khớp.- Chảy máu- Chấn thương nội tạng: phổi, não, ổ bụng, nhãn cầu…2.2 – Quyết định ưu tiên và phối hợp chuyên khoa xử ly cấp cứu.3 – Chuyển vận bệnh nhân sốc bỏng:+ Đảm bảo ổn định huyết động hô hấp mới chuyển.+ Nhân viên vận chuyển: có kỹ năng cấp cứu.+ Đảm bảo truyền dịch, hô hấp, băng vết bỏng, giữ ấm trên đường vận chuyển.+ Phương tiện: Xe cấp cứu, máy bay, đủ trang bị cấp cứu: hô hấp, tuần ho àn.+ Liên hệ tuyến trên: trước trong khi chuyển vận ( điện thoại).+ Chuẩn bị hồ sơ, ghi chép diễn biến trước, trong vận chuyển.III – TRIỂN KHAI ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG:1 – Tiếp nhận, đánh giá và cấp cứu:+ BN nặng nên điều trị tại HSCC+ Bố trí buồng chống sốc+ Tiếp nhận BN.+ Đảm bảo chức năng sống+ Đánh giá các rối loạn, mức độ sốc, chấn thương kết hợp.+ Chẩn đoán sơ bộ diện tích, độ sâu.* Bố trí buồng chống sốc:+ Đủ rộng+ Đủ ấm: 28 - 32+ Đủ các trang thiết bị: Máy thở, Dụng cụ cấp cứu hô hấp, máy sốc tim, máy hút,Oxy, dịch truyền các loại, thuốc cấp cứu, Monitor.+ Theo điều kiện các cơ sở.2 – Các thủ thuật, xét nghiệm cấp cứu:+ Đặt các ống sonde ( 4 ống).- Oxy, nội khí quản, mask- Sonde dạ dày- Sonde Foley- Đường truyền: 1 – 2 đường , đặt Catheter TM trung tâm nếu có điều kiện+ Xét nghiệm:- Máu: máu, huyết học, sinh hóa.- Nước tiểu- X quang- Cấy khuẩn vết bỏng.3 – Hồi sức dịch thể sốc bỏng:+ Thiết lập đường truyền+ Các công thức truyền dịch+ Các loại dịch truyền điều trị sốc bỏng+ Điều chỉnh dịch truyền3.1 – Thiết lập đường truyền dich:+ Càng sớm càng tốt.+ Chuyển: Nếu thời gian dự kiến đến trung tâm bỏng < 1h.+ Ưu tiên đường truyền- Tĩnh mạch ngoại vi- Vùng da không bỏng- Tĩnh mạch trung tâm: Tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch đùi- Vùng da bỏng- Khó khăn: bọc lộ TM, truyền trong x ương xốp ( xương chày, xương chậu), thểhang.+ Sốc nặng: truyền 2 – 3 đường một lúc3.3 Thứ tự dịch truyền, tốc độ truyền:+ Nguyên tắc chung là các loại dịch cần truyền xen kẽ, đảm bảo đủ khối lượngmáu lưu hành.- Truyền dịch điện giải trước (trong một số trường hợp sẽ truyền dịch keo trước) -keo - ngọt.- Khi huyết áp tĩnh mạch trung ương (HATMTW) dưới 8 cm nước phải truyền tốcđộ nhanh. Khi bình thường sẽ giảm tốc độ để duy trì. Dịch truyền thiếu hay đủ cầnđánh giá vào HATMTW- Khi HATMTW trở về bình thường mà chưa có nước tiểu hoặc thiểu niệu th ì phảidùng lợi tiểu. Trong trường hợp bỏng sâu, diện rộng (bỏng điện cao thế) cần lợitiểu sớm.- Đối với trẻ con luôn phải theo dõi hô hấp, nếu tốc độ quá nhanh sẽ dẫn tới phùphổi.- Nếu có bỏng đường hô hấp: tổng lượng dịch truyền bằng 2/3 hoặc bằng tổnglượng lý thuyết.+ Căn cứ xác định tốc độ truyền dịch:- Y thức BN.- Tuần hoàn ngoại vi- HAĐM- Số lượng nước tiểu ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNGI – NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG:+ Tổ chức sơ cứu, cấp cứu và chuyển vận tốt+ Điều trị theo cơ chế bệnh sinh- Giảm đau- Bổ sung khối lượng máu lưu hành, điều chỉnh rối loạn nước điện giải, cân bằngkiềm toan- Chống nhiễm độc, dự phòng nhiễm khuẩn.+ Điều trị triệu chứng+ Dự phòng và điều trị các triệu chứng.II – SƠ CỨU, CẤP CỨU, CHUYỂN VẬN BỆNH NHÂN SỐC BỎNG+ Đảm bảo các chức năng sống.+ Phát hiện và xử ly chấn thương kết hợp+ Chuyển vận và cấp cứu trên đường vận chuyển1 - Đảm bảo các chức năng sống:1.1 - Chẩn đoán trạng thái ngừng hô hấp – tuần hoàn:+ Mất mạch ngoại vi (ĐM cảnh, ĐM bẹn)+ Mất ý thức (kéo dài 6 – 10s sau khi thở oxy)+ Ngừng thở, thở ngáp+ Đồng tử giãn, phản xạ AS (-) sau soi 30 – 90s+ Da xám vân đá, tím xanh1.2- Nguyên tắc cấp cứu ABCD:+ A: Airway - Đường thở+ B: Breath - Hô hấp+ C: Circulation - Tuần hoàn+ D: Defibrillation - Sốc điện(D: Differential Diagnosis- Chẩn đoán phân biệt)(D: Drugs - Thuốc)*A: Airway - Đường thở+ Lấy hết dị vật ra khỏi vùng hầu họng+ Ngửa cổ - đầu tối đa ra sau+ Nâng xương hàm dưới ra trước lên trên*B: breath – hô hấpthổi ngạt+ Miệng – Miệng+ Miệng – Mũi+ Miệng – Nội khí quản+ Bóp bóng (Ambu) mũi miệng + Oxy+ Bóp bóng qua nội khí quản + Oxy*C: circulation – tuần hoàn:* Đấm vào vùng trước tim 3 lần !!!Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngựcÉp tim.............Người lơn......................trẻ em........................trẻ sơ sinhVị trí ép...........1/3 dưới xương ưc............1/2 xương ưc..............1/2 xương ứcTần số ép.........80 lần/ phut.....................90 lần/ phut................120 lần/phút(Thời gian nghỉ < 7s)Tay ép............Lòng bàn tay...................Lòng bàn tay................Ngón tay cái.................................................. ...........Ngón 2,3,4..................Ngón tay 2,32 – Phát hiện và xử trí các tổn thương kết hợp:2.1 – Kiểm tra toàn thân phát hiện các chấn thương- Chấn thương cột sống chú y khi vận chuyển.- Gãy xương, sai khớp.- Chảy máu- Chấn thương nội tạng: phổi, não, ổ bụng, nhãn cầu…2.2 – Quyết định ưu tiên và phối hợp chuyên khoa xử ly cấp cứu.3 – Chuyển vận bệnh nhân sốc bỏng:+ Đảm bảo ổn định huyết động hô hấp mới chuyển.+ Nhân viên vận chuyển: có kỹ năng cấp cứu.+ Đảm bảo truyền dịch, hô hấp, băng vết bỏng, giữ ấm trên đường vận chuyển.+ Phương tiện: Xe cấp cứu, máy bay, đủ trang bị cấp cứu: hô hấp, tuần ho àn.+ Liên hệ tuyến trên: trước trong khi chuyển vận ( điện thoại).+ Chuẩn bị hồ sơ, ghi chép diễn biến trước, trong vận chuyển.III – TRIỂN KHAI ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG:1 – Tiếp nhận, đánh giá và cấp cứu:+ BN nặng nên điều trị tại HSCC+ Bố trí buồng chống sốc+ Tiếp nhận BN.+ Đảm bảo chức năng sống+ Đánh giá các rối loạn, mức độ sốc, chấn thương kết hợp.+ Chẩn đoán sơ bộ diện tích, độ sâu.* Bố trí buồng chống sốc:+ Đủ rộng+ Đủ ấm: 28 - 32+ Đủ các trang thiết bị: Máy thở, Dụng cụ cấp cứu hô hấp, máy sốc tim, máy hút,Oxy, dịch truyền các loại, thuốc cấp cứu, Monitor.+ Theo điều kiện các cơ sở.2 – Các thủ thuật, xét nghiệm cấp cứu:+ Đặt các ống sonde ( 4 ống).- Oxy, nội khí quản, mask- Sonde dạ dày- Sonde Foley- Đường truyền: 1 – 2 đường , đặt Catheter TM trung tâm nếu có điều kiện+ Xét nghiệm:- Máu: máu, huyết học, sinh hóa.- Nước tiểu- X quang- Cấy khuẩn vết bỏng.3 – Hồi sức dịch thể sốc bỏng:+ Thiết lập đường truyền+ Các công thức truyền dịch+ Các loại dịch truyền điều trị sốc bỏng+ Điều chỉnh dịch truyền3.1 – Thiết lập đường truyền dich:+ Càng sớm càng tốt.+ Chuyển: Nếu thời gian dự kiến đến trung tâm bỏng < 1h.+ Ưu tiên đường truyền- Tĩnh mạch ngoại vi- Vùng da không bỏng- Tĩnh mạch trung tâm: Tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch đùi- Vùng da bỏng- Khó khăn: bọc lộ TM, truyền trong x ương xốp ( xương chày, xương chậu), thểhang.+ Sốc nặng: truyền 2 – 3 đường một lúc3.3 Thứ tự dịch truyền, tốc độ truyền:+ Nguyên tắc chung là các loại dịch cần truyền xen kẽ, đảm bảo đủ khối lượngmáu lưu hành.- Truyền dịch điện giải trước (trong một số trường hợp sẽ truyền dịch keo trước) -keo - ngọt.- Khi huyết áp tĩnh mạch trung ương (HATMTW) dưới 8 cm nước phải truyền tốcđộ nhanh. Khi bình thường sẽ giảm tốc độ để duy trì. Dịch truyền thiếu hay đủ cầnđánh giá vào HATMTW- Khi HATMTW trở về bình thường mà chưa có nước tiểu hoặc thiểu niệu th ì phảidùng lợi tiểu. Trong trường hợp bỏng sâu, diện rộng (bỏng điện cao thế) cần lợitiểu sớm.- Đối với trẻ con luôn phải theo dõi hô hấp, nếu tốc độ quá nhanh sẽ dẫn tới phùphổi.- Nếu có bỏng đường hô hấp: tổng lượng dịch truyền bằng 2/3 hoặc bằng tổnglượng lý thuyết.+ Căn cứ xác định tốc độ truyền dịch:- Y thức BN.- Tuần hoàn ngoại vi- HAĐM- Số lượng nước tiểu ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0