Danh mục

Điều trị sốc bỏng (Kỳ 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.94 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dịch truyền:Đây là vấn đề quan trọng nhất để bù đắp khối lượng máu lưu hành, giữ được huyết áp, chống thiểu niệu, vô niệu, chống được các rối loạn chuyển hoá, cân bằng kiềm toan.... Có nhiều công thức để tính lượng dịch truyền. Một số công thức chính:* Công thức Evans: Dịch keo = 1ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏngĐiện giải = 1ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏngHuyết thanh ngọt 5% = 2000ml (người lớn) Chú ý: - Diện bỏng trên 50% tính bằng 50- Ngày đầu truyền dịch không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị sốc bỏng (Kỳ 2) Điều trị sốc bỏng (Kỳ 2) 3.2. Dịch truyền: Đây là vấn đề quan trọng nhất để bù đắp khối lượng máu lưu hành, giữđược huyết áp, chống thiểu niệu, vô niệu, chống được các rối loạn chuyển hoá, cânbằng kiềm toan.... Có nhiều công thức để tính lượng dịch truyền. Một số công thứcchính: * Công thức Evans: Dịch keo = 1ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏng Điện giải = 1ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏng Huyết thanh ngọt 5% = 2000ml (người lớn) Chú ý: - Diện bỏng trên 50% tính bằng 50 - Ngày đầu truyền dịch không quá 10 lít: chia 8 giờ đầu truyền bằng 1/2 tổng lượng 16 giờ sau truyền bằng 1/2 tổng lượng - Ngày thứ 2: Dịch keo và điện giải bằng 1/2 ngày thứ nhất. * Công thức BROOKE: như công thức EVANS, nhưng dịch keo là0,5 ml, dịch điện giải 1,5. * Công thức BAXTER ( còn được gọi là công thức Parklano): 24giờ đầu chỉ truyền Ringer lactat Tổng lượng = 4ml x kg (cân nặng) x diện tích bỏng. 24 giờ sau dùng: huyết thanh ngọt đẳng trương 2000ml (người lớn) vàhuyết tương hoặc dịch keo tính theo diện tích bỏng. - Nếu diện bỏng 40 - 50% truyền 50 - 250 ml - Nếu diện bỏng 50 -70% truyền 500 - 800 ml - Nếu diện bỏng trên 70% truyền 800 - 1000 ml * ở Viện Bỏng Quốc Gia Lê Hữu Trác: Tính cho mỗi % diện tích bỏng số ml dịch cần thiết theo mức độ nhẹ, vừa,nặng và rất nặng (trên 50% diện tích cơ thể tính bằng 50). dưới 1 1 -2 3 - 6 7 -14 15 - tuổi tuổi tuổi tuổi 56 tuổi Sốc nhẹ 15 40 40 50 60q/3) Sốc vừa 20 50 50 60 90(q/3) Sốc 25 -30 50 - 60 - 80 - 120 -nặng và rất 60 80 100 200nặng (q/4) q: Tổng lượng dịch truyền q/3: Chia 3 phần: Keo - điện giải - ngọt q/4: Chia 4 phần: Máu, huyết tương - keo - điện giải - ngọt. 1.3 Thứ tự dịch truyền, tốc độ truyền: Nguyên tắc chung là các loại dịch cần truyền xen kẽ, đảm bảo đủ khốilượng máu lưu hành. - Truyền dịch điện giải trước (trong một số trường hợp sẽ truyền dịch keotrước) - keo - ngọt. - Khi huyết áp tĩnh mạch trung ương (HATMTW) dưới 8 cm nước phảitruyền tốc độ nhanh. Khi bình thường sẽ giảm tốc độ để duy trì. Dịch truyền thiếuhay đủ cần đánh giá vào HATMTW - Khi HATMTW trở về bình thường mà chưa có nước tiểu hoặc thiểu niệuthì phải dùng lợi tiểu. Trong trường hợp bỏng sâu, diện rộng (bỏng điện cao thế)cần lợi tiểu sớm. - Đối với trẻ con luôn phải theo dõi hô hấp, nếu tốc độ quá nhanh sẽ dẫn tớiphù phổi. - Nếu có bỏng đường hô hấp: tổng lượng dịch truyền bằng 2/3 hoặc bằngtổng lượng lý thuyết. 3.4. Các loại thuốc khác: - Thuốc chống Histamin, chống nôn: Dimedrol - Trợ tim mạch: oramin, cafein, oxabain. - Giảm tính thấm thành mạch: Vitamin C, novocain 0,25%, Canxiclorua. - Đề phòng biến chứng loét đường tiêu hoá: Tacgamet, Cimetidin (tiêm,uống). - Kháng sinh: Dùng sớm, vừa liều điều trị Kháng sinh loại có tác động với vi khuẩn Gram (+) - Chống toan hoá: Nabica 8,4%; 1,4% 4. Điều trị các biến chứng: Trong thời kỳ sớm - sốc bỏng có nhiều biến chứng cần theo dõi kỹ các diễnbiến của bệnh nhân để có biện pháp đề phòng và điều trị nguyên nhân, triệu chứngcủa các biến chứng.

Tài liệu được xem nhiều: