ĐIỀU TRỊ TẮC LỆ QUẢN NGANGVỚI PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ – MŨI
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.79 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị tắc lệ quản ngang bằng phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ống Jones và phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ghép sụn kết mạc mi trên. Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên có đối chứng trên 24 bệnh nhân. Bệnh nhân được theo dõi sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng. Kết quả được đánh giá dựa vào tiêu chuẩn: chảy nước mắt, thử nghiệm Jones I và bơm rửa ống.Kết quả: Tỉ lệ thành công trong lô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ TẮC LỆ QUẢN NGANGVỚI PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ – MŨI ĐIỀU TRỊ TẮC LỆ QUẢN NGANG VỚI PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ – MŨI Mục đích: Đánh giá kết quả điều trị tắc lệ quản ngang bằng phẫu thuật nốithông hồ lệ mũi với ống Jones và phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ghép sụn kếtmạc mi trên. Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên có đốichứng trên 24 bệnh nhân. Bệnh nhân được theo dõi sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3tháng, 6 tháng và 9 tháng. Kết quả được đánh giá dựa vào tiêu chuẩn: chảy nướcmắt, thử nghiệm Jones I và bơm rửa ống. Kết quả: Tỉ lệ thành công trong lô nghiên c ứu dùng sụn kết mạc trong phẫuthuật nối thông hồ lệ mũi là 66,7%, không có biến chứng do sự di chuyển của ống.Tỉ lệ thành công trong lô chứng là 25%, 100% bệnh nhân trong lô chứng điều bịbiến chứng. Kết luận: Phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với sụn kết mạc mi trên đã hạnchế được biến chứng do sự di chuyển của ống gây nên. Có thể xem đây là mộtthành công của phẫu thuật nhưng cần nghiên cứu với số lượng lớn hơn và thờigian lâu hơn. ABSTRACT TREATMENT CANALICULAR OBSTRUCTION WITHCONJUNCTIVODACRYOCYSTORHINOSTOMY Nguyen Thanh Nam, Le Minh Thong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 -No 4 – 2008: 222 – 226 Objectives: To control the canalicular obstructions treatment by usingJones tubes or tarsoautoconjunctival autograft inconjunctivldacryocystorhinostomy. Method: A control non-randomized clinical trial was performed 24patients. The patients were followed 1 week, 1 month, 3 months, 6 months 9months postoperation. Results were evaluated on 3 criteria: epiphora, Jones I dyetest, injective Jones tube. Results: The conjunctivodacryocystorhinostomy with usingtarsoconjunctival autograft had high successful rate (66.7%) compared to control(25%) and no complication for hypermobiling of Jones tube. All control grouppatients had complication. Conclusions:Conjunctivodacryocystorhinostomy with tarsoconjunctivalgraft limited the complication for hypermobiling of Jones. Studies with largerpopulation and longer follow-up should be undertaken to confirm the advantagesof the technique. ĐẶT VẤN ĐỀChảy nước mắt có thể do tắc hệ thống lệ đạo trên như: điểm lệ, lệ quản ngang, lệ quảnchung hoặc tắc hệ thống lệ quản dưới như: túi lệ ống lệ mũi. Trong đó chảy nước mắtdo tắc lệ quản ngang điều trị khá khó khăn và phức tạp và là một thách thức đối vớicác nhà Nhãn Khoa thế giới cũng như các nhà Nhãn Khoa Việt Nam. Phẫu thuật nốithông hồ lệ mũi với ống Jomes là một tiêu chuẩn phẫu thuật để điều trị tắc lệ quảnngang. Tỉ lệ thành công của phẫu thuật cao nhưng vấn đề gặp phải là vị trí và chứcnăng của ống. Biến chứng là hậu quả của việc ống di chuyển quá mức như mất ốnglệch ống, kích thích ống tại chỗ như: tắc ống, viêm kết mạc, u hạt, biến chứng làmbệnh nhân khó chịu như: hơi thở hôi, song thị, vỡ ống. Những biến chứng này đòi hỏiphải phẫu thuật lại để thay ống. Đường hầm có thể tắc 24 giờ sau khi mất ống, do đóống phải được đặt vĩnh viễn. Campbell(3) và cộng sự, Leones và cộng sự(6) dùng niêm mạc môi làm cầu nốidẫn lưu nước mắt từ hồ lệ đến mũi trong phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi. Ống sẽ lấy đisau 6 tháng để lại đường hầm được lót niêm mạc rất phù hợp với sinh lý tự nhiên củacon người và không còn biến chứng do ống gây ra nữa. Tại Việt Nam chỉ có một báocáo của tác giả Nguyễn Xuân Trường là ghép tĩnh mạc hiển trong phẫu thuật nốithông hồ lệ mũi, nhưng mới chỉ thức hiện trên 10 bệnh nhân và theo dõi trong thờigian ngắn(1). Từ đó đến nay, chưa có them công trình nghiên cứu nào về điều trị chảynước mắt do tắc lệ quản ngang. Tại Bệnh Viện Mắt Tp. HCM bệnh nhân bị chảy nước mắt do tắc lệ quảnngang đến khám ngày càng nhiều. Đứng trước tình hình đó chúng tôi tiến hànhnghiên cứu thăm dò dùng phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ống Jones cổ điển vàdùng sụn kết mạc tự thân làm cầu nối dẫn lưu mước mắt từ hồ lệ đến mũi để đánh giákết quả bước đầu của hai phẫu thuật này. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân đến khám tại bệnh Viện Mắt Tp.HCM với triệu chứngchảy nước mắt và được chẩn đoán là tắc lệ quản ngang từ năm 2004 đến năm 2006. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tắc lệ quản sau chấn thương. - Tắc lệ quản bẩm sinh. - Tắc lệ quản tự phát. - Tắc lệ quản sau viêm nhiễm. - Tắc lệ quản do thông lệ quản nhiều lần. - Tiêu chuẩn loại trừ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ TẮC LỆ QUẢN NGANGVỚI PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ – MŨI ĐIỀU TRỊ TẮC LỆ QUẢN NGANG VỚI PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ – MŨI Mục đích: Đánh giá kết quả điều trị tắc lệ quản ngang bằng phẫu thuật nốithông hồ lệ mũi với ống Jones và phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ghép sụn kếtmạc mi trên. Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên có đốichứng trên 24 bệnh nhân. Bệnh nhân được theo dõi sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3tháng, 6 tháng và 9 tháng. Kết quả được đánh giá dựa vào tiêu chuẩn: chảy nướcmắt, thử nghiệm Jones I và bơm rửa ống. Kết quả: Tỉ lệ thành công trong lô nghiên c ứu dùng sụn kết mạc trong phẫuthuật nối thông hồ lệ mũi là 66,7%, không có biến chứng do sự di chuyển của ống.Tỉ lệ thành công trong lô chứng là 25%, 100% bệnh nhân trong lô chứng điều bịbiến chứng. Kết luận: Phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với sụn kết mạc mi trên đã hạnchế được biến chứng do sự di chuyển của ống gây nên. Có thể xem đây là mộtthành công của phẫu thuật nhưng cần nghiên cứu với số lượng lớn hơn và thờigian lâu hơn. ABSTRACT TREATMENT CANALICULAR OBSTRUCTION WITHCONJUNCTIVODACRYOCYSTORHINOSTOMY Nguyen Thanh Nam, Le Minh Thong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 -No 4 – 2008: 222 – 226 Objectives: To control the canalicular obstructions treatment by usingJones tubes or tarsoautoconjunctival autograft inconjunctivldacryocystorhinostomy. Method: A control non-randomized clinical trial was performed 24patients. The patients were followed 1 week, 1 month, 3 months, 6 months 9months postoperation. Results were evaluated on 3 criteria: epiphora, Jones I dyetest, injective Jones tube. Results: The conjunctivodacryocystorhinostomy with usingtarsoconjunctival autograft had high successful rate (66.7%) compared to control(25%) and no complication for hypermobiling of Jones tube. All control grouppatients had complication. Conclusions:Conjunctivodacryocystorhinostomy with tarsoconjunctivalgraft limited the complication for hypermobiling of Jones. Studies with largerpopulation and longer follow-up should be undertaken to confirm the advantagesof the technique. ĐẶT VẤN ĐỀChảy nước mắt có thể do tắc hệ thống lệ đạo trên như: điểm lệ, lệ quản ngang, lệ quảnchung hoặc tắc hệ thống lệ quản dưới như: túi lệ ống lệ mũi. Trong đó chảy nước mắtdo tắc lệ quản ngang điều trị khá khó khăn và phức tạp và là một thách thức đối vớicác nhà Nhãn Khoa thế giới cũng như các nhà Nhãn Khoa Việt Nam. Phẫu thuật nốithông hồ lệ mũi với ống Jomes là một tiêu chuẩn phẫu thuật để điều trị tắc lệ quảnngang. Tỉ lệ thành công của phẫu thuật cao nhưng vấn đề gặp phải là vị trí và chứcnăng của ống. Biến chứng là hậu quả của việc ống di chuyển quá mức như mất ốnglệch ống, kích thích ống tại chỗ như: tắc ống, viêm kết mạc, u hạt, biến chứng làmbệnh nhân khó chịu như: hơi thở hôi, song thị, vỡ ống. Những biến chứng này đòi hỏiphải phẫu thuật lại để thay ống. Đường hầm có thể tắc 24 giờ sau khi mất ống, do đóống phải được đặt vĩnh viễn. Campbell(3) và cộng sự, Leones và cộng sự(6) dùng niêm mạc môi làm cầu nốidẫn lưu nước mắt từ hồ lệ đến mũi trong phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi. Ống sẽ lấy đisau 6 tháng để lại đường hầm được lót niêm mạc rất phù hợp với sinh lý tự nhiên củacon người và không còn biến chứng do ống gây ra nữa. Tại Việt Nam chỉ có một báocáo của tác giả Nguyễn Xuân Trường là ghép tĩnh mạc hiển trong phẫu thuật nốithông hồ lệ mũi, nhưng mới chỉ thức hiện trên 10 bệnh nhân và theo dõi trong thờigian ngắn(1). Từ đó đến nay, chưa có them công trình nghiên cứu nào về điều trị chảynước mắt do tắc lệ quản ngang. Tại Bệnh Viện Mắt Tp. HCM bệnh nhân bị chảy nước mắt do tắc lệ quảnngang đến khám ngày càng nhiều. Đứng trước tình hình đó chúng tôi tiến hànhnghiên cứu thăm dò dùng phẫu thuật nối thông hồ lệ mũi với ống Jones cổ điển vàdùng sụn kết mạc tự thân làm cầu nối dẫn lưu mước mắt từ hồ lệ đến mũi để đánh giákết quả bước đầu của hai phẫu thuật này. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân đến khám tại bệnh Viện Mắt Tp.HCM với triệu chứngchảy nước mắt và được chẩn đoán là tắc lệ quản ngang từ năm 2004 đến năm 2006. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tắc lệ quản sau chấn thương. - Tắc lệ quản bẩm sinh. - Tắc lệ quản tự phát. - Tắc lệ quản sau viêm nhiễm. - Tắc lệ quản do thông lệ quản nhiều lần. - Tiêu chuẩn loại trừ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0