Điều trị Thủng ổ loét dạ dày tá tràng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thủng dạ dày tá tràng là một biến chứng thường gặp trong bệnh loét dạ dày tá tràng. Bệnh có thể gặp ở ổ loét mới hoặc cũ, tuổi thường gặp từ 20 – 50 nam gặp nhiều hơn nữ. Nếu bệnh nhân đến muộn hậu quả dẫn đến viêm viêm phúc mạc cấp tính toàn thể dễ gây tử vong do đó cận được phát hiện kịp thời và phẫu thuật cấp cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Thủng ổ loét dạ dày tá tràngThủng dạ dày tá tràng là một biến chứng thường gặp trong bệnh loét dạ dày tátràng. Bệnh có thể gặp ở ổ loét mới hoặc cũ, tuổi thường gặp từ 20 – 50 nam gặpnhiều hơn nữ. Nếu bệnh nhân đến muộn hậu quả dẫn đến viêm viêm phúc mạc cấptính toàn thể dễ gây tử vong do đó cận được phát hiện kịp thời và phẫu thuật cấpcứu.I. Nguyên nhân.- Loét dạ dày tá tràng mãn tính:Nguyên nhân này gặp nhiều nhất trong nguyên nhân gây thủng dạ dày tá tràng- Ung thư dạ dày:Nguyên nhân này ít gặp hơn, có tỷ lệ tử vong sau mổ khá cao, thủng là biểu hiệnmuộn của ung thư dạ dày.- Loét miệng nối: Thủng do loet miệng nối sau cắt dạ dày hoặc nối vị tràng là biếnchứng hiếm gặp.II. Giải phẫu bệnh lý.2.1. Lỗ thủngThường chỉ có một lỗ thủng, ít khi co hai hay nhiều lỗ thủng, lỗ thủng có thể l àmột ổ loét xơ chai hoặc ổ loét non.2.2. Ổ loét tá tràng.Vị trí: Đa số ở mặt trước tá tràng.Kích thước to nhỏ khác nhauBờ ổ loét có thể mềm mại xung quanh phù nề nhẹ, cũng có thể bờ cứng xơ chainhưng mủn, tá tràng nhăn nhóm nên khi khâu phục hồi dễ gây hẹp sau này2.3 Ổ loét dạ dày.Vị trí: Đa số ở bờ cong nhỏ, ít gặp ở mặt trước hay mặt sau dạ dày.Kích thước thường to hơn ở tá tràng, Có thể mềm mại hoặc sơ chai do loét nonhay loét mãn tính.2.4. Ung thư dạ dày thủng.Lỗ thủng nằm trên tổ chức ung thư là một khối u chắc sần sùi, lỗ thủng bờ rộngthành mỏng trung tâm khối u có mạch máu tăng sinh. Đôi khi khó phân biệt đ ượcung thư gây thủng hay một ổ loét ung thư hóa.III. Triệu chứng.3.1. Cơ năng.a. Đau:Đau đột ngột dữ dội như giáo đâm ở vùng thượng vị, đau bệnh nhân không giámthở mạnh. Sau đó đau lan khắp ổ bụng. Đau liên tục, không lúc nào bn cảm thấydễ chịu. Đau lan lên vai, lên ngực và ra sau lưng.b. Nôn:Thông thường ở giai đoạn sớm bệnh nhân không nôn, chỉ khi có kèm chảy máyhoặc giai đoạn muộn nôn khi có liệt ruột.c. Bí trung đại tiện:Triệu chứng này bao giờ cũng có và khi phát hiện được thì cũng đã muộn và ít cógiá trị.3.2. Thực thể.- Bụng không tham gia nhịp thở, các múi cơ thăng nổi rõ.- Sờ thấy các cơ thành bụng trước co cứng toàn bộ, có cảm giác như sờ vào tấmgỗ. Triệu chứng này là khách quan mà cả thầy thuốc và bệnh nhân cố làm cho mấtđi cũng không được- Ấn đau khắp ổ bụng nhất là vùng thượng vị, dấu hiệu Blumberg (+)- Vùng trước gan gõ vang do hơi trong dạ dày lan vào giữa gan và thành bụngtrước. Gõ đục vùng thấp do dịch chảy ra đọng lại.- Nghe giai đoạn đầu nhu động ruột giảm, sau khi có liệt ruột nhu động ruột mất.- Thăm trực tràng túi cùng Douglas căng phồng và ấn đau.3.3. Toàn thân.- Lúc mới thủng có biểu hiện sốc, bệnh nhân hốt hoảng, mặt tái vã mồ hôi, chântay lạnh. Mạch nhanh, huyết áp bình thường hoặc tụt.BN lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt do nhiễm tr ùng. Bệnh nhân đếnmuộn biểu hiện nhiễm độc rõ, sốt cao 38 – 39o mạch nhanh, môi khô, lười bự bẩnhơi thở hôi.3.4 Cận lâm sàng.a. XQChụp ổ bụng không chuẩn bị tư thế đứng thấy hình liềm hơi dưới vòm hoành mộthoặc hai bên. Nếu không rõ có thể chụp sau khi bơm hơi vào dạ dày ( phải loại trừtắc ruột )Hình liền hơi bên Pb. Siêu âmỔ bụng có dịch vùng thấpc. Xét nghiệmBạch cầu tăng, công thức chuyển tráiCó thể có biểu hiện mất máu cấp3.5. Chọc dò ổ bụng.Trong trường hợp triệu chứng lâm sàng cận LS không rõ có thể tiến hành chọc dòổ bụng để chẩn đoán: Ổ bụng có dịch máu không đông.IV. Diễn biến.- Viêm phúc mạc cấp tính toàn thể:Dich dạ dày, tá tràng qua lỗ thủng vào ổ bụng, vi khuẩn phát triển làm viêm phúcmạc. Nếu muộn sẽ có biểu hiện nhiễm trùng nhiễm độc nặng.- Viêm phúc mạc khu trú:Dịch chảy ra được mạch nối lớn, túi mật, đại tràng khu trú lại tạo thành một ổ ápxe dưới cơ hoành.V. Chẩn đoán.a. Chẩn đoán xác định:Chẩn đoán thủng ổ loét dạ dày tá tràng thường dễ vì đa số có triệu chứng điểnhình, thường dựa vào các triệu chứng sau:- Đau đột ngột dữ dội như dao đam vùng thượng vị.- Bụng cứng như gỗ, dấu hiệu cảm ứng phúc mạc (+).- X quang: Có liềm hơi dưới cơ hoành.- Chọc dò ổ bụng có dịch, máu không đông.Nếu bệnh nhân có tiên sử loét dạ dày tá tràng thì càng rõ.b. Chẩn đoán phân biệt:- Viêm tụy cấp:+ Điểm sườn thắt lưng bên phải đau.+ Amilaza máu và dịch ổ bụng tăng cao.- Viêm phúc mạc ruột thừa:+ Đau xuất phát từ hố chậu phải sau mới lan ra khắp ổ bụng. XQ không có liềmhơi.- Viêm phúc mạc do áp xe gan vỡ:Đau hạ sườn phải, sốt, gan to đau. Siêu âm có ổ áp xe vỡVI. Điều trị.1. Điều trị bảo tồn.Đặt xông dạ dày hút liên tục kết hợp chống sốc chống nhiễm khuẩn bằng truyềndịch và kháng sinh liều cao. Dùng trong chờ đợi chuyển về tuyến sau khi không cóđiều kiện phẫu thuật cấp cứu.2. Phẫu thuật.a. Khâu lỗ thủng đơn thuần.Lỗ thủng được khâu kín bằng một đường khâu song song với trục của dạ dày gồmnhiều mối chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Thủng ổ loét dạ dày tá tràngThủng dạ dày tá tràng là một biến chứng thường gặp trong bệnh loét dạ dày tátràng. Bệnh có thể gặp ở ổ loét mới hoặc cũ, tuổi thường gặp từ 20 – 50 nam gặpnhiều hơn nữ. Nếu bệnh nhân đến muộn hậu quả dẫn đến viêm viêm phúc mạc cấptính toàn thể dễ gây tử vong do đó cận được phát hiện kịp thời và phẫu thuật cấpcứu.I. Nguyên nhân.- Loét dạ dày tá tràng mãn tính:Nguyên nhân này gặp nhiều nhất trong nguyên nhân gây thủng dạ dày tá tràng- Ung thư dạ dày:Nguyên nhân này ít gặp hơn, có tỷ lệ tử vong sau mổ khá cao, thủng là biểu hiệnmuộn của ung thư dạ dày.- Loét miệng nối: Thủng do loet miệng nối sau cắt dạ dày hoặc nối vị tràng là biếnchứng hiếm gặp.II. Giải phẫu bệnh lý.2.1. Lỗ thủngThường chỉ có một lỗ thủng, ít khi co hai hay nhiều lỗ thủng, lỗ thủng có thể l àmột ổ loét xơ chai hoặc ổ loét non.2.2. Ổ loét tá tràng.Vị trí: Đa số ở mặt trước tá tràng.Kích thước to nhỏ khác nhauBờ ổ loét có thể mềm mại xung quanh phù nề nhẹ, cũng có thể bờ cứng xơ chainhưng mủn, tá tràng nhăn nhóm nên khi khâu phục hồi dễ gây hẹp sau này2.3 Ổ loét dạ dày.Vị trí: Đa số ở bờ cong nhỏ, ít gặp ở mặt trước hay mặt sau dạ dày.Kích thước thường to hơn ở tá tràng, Có thể mềm mại hoặc sơ chai do loét nonhay loét mãn tính.2.4. Ung thư dạ dày thủng.Lỗ thủng nằm trên tổ chức ung thư là một khối u chắc sần sùi, lỗ thủng bờ rộngthành mỏng trung tâm khối u có mạch máu tăng sinh. Đôi khi khó phân biệt đ ượcung thư gây thủng hay một ổ loét ung thư hóa.III. Triệu chứng.3.1. Cơ năng.a. Đau:Đau đột ngột dữ dội như giáo đâm ở vùng thượng vị, đau bệnh nhân không giámthở mạnh. Sau đó đau lan khắp ổ bụng. Đau liên tục, không lúc nào bn cảm thấydễ chịu. Đau lan lên vai, lên ngực và ra sau lưng.b. Nôn:Thông thường ở giai đoạn sớm bệnh nhân không nôn, chỉ khi có kèm chảy máyhoặc giai đoạn muộn nôn khi có liệt ruột.c. Bí trung đại tiện:Triệu chứng này bao giờ cũng có và khi phát hiện được thì cũng đã muộn và ít cógiá trị.3.2. Thực thể.- Bụng không tham gia nhịp thở, các múi cơ thăng nổi rõ.- Sờ thấy các cơ thành bụng trước co cứng toàn bộ, có cảm giác như sờ vào tấmgỗ. Triệu chứng này là khách quan mà cả thầy thuốc và bệnh nhân cố làm cho mấtđi cũng không được- Ấn đau khắp ổ bụng nhất là vùng thượng vị, dấu hiệu Blumberg (+)- Vùng trước gan gõ vang do hơi trong dạ dày lan vào giữa gan và thành bụngtrước. Gõ đục vùng thấp do dịch chảy ra đọng lại.- Nghe giai đoạn đầu nhu động ruột giảm, sau khi có liệt ruột nhu động ruột mất.- Thăm trực tràng túi cùng Douglas căng phồng và ấn đau.3.3. Toàn thân.- Lúc mới thủng có biểu hiện sốc, bệnh nhân hốt hoảng, mặt tái vã mồ hôi, chântay lạnh. Mạch nhanh, huyết áp bình thường hoặc tụt.BN lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt do nhiễm tr ùng. Bệnh nhân đếnmuộn biểu hiện nhiễm độc rõ, sốt cao 38 – 39o mạch nhanh, môi khô, lười bự bẩnhơi thở hôi.3.4 Cận lâm sàng.a. XQChụp ổ bụng không chuẩn bị tư thế đứng thấy hình liềm hơi dưới vòm hoành mộthoặc hai bên. Nếu không rõ có thể chụp sau khi bơm hơi vào dạ dày ( phải loại trừtắc ruột )Hình liền hơi bên Pb. Siêu âmỔ bụng có dịch vùng thấpc. Xét nghiệmBạch cầu tăng, công thức chuyển tráiCó thể có biểu hiện mất máu cấp3.5. Chọc dò ổ bụng.Trong trường hợp triệu chứng lâm sàng cận LS không rõ có thể tiến hành chọc dòổ bụng để chẩn đoán: Ổ bụng có dịch máu không đông.IV. Diễn biến.- Viêm phúc mạc cấp tính toàn thể:Dich dạ dày, tá tràng qua lỗ thủng vào ổ bụng, vi khuẩn phát triển làm viêm phúcmạc. Nếu muộn sẽ có biểu hiện nhiễm trùng nhiễm độc nặng.- Viêm phúc mạc khu trú:Dịch chảy ra được mạch nối lớn, túi mật, đại tràng khu trú lại tạo thành một ổ ápxe dưới cơ hoành.V. Chẩn đoán.a. Chẩn đoán xác định:Chẩn đoán thủng ổ loét dạ dày tá tràng thường dễ vì đa số có triệu chứng điểnhình, thường dựa vào các triệu chứng sau:- Đau đột ngột dữ dội như dao đam vùng thượng vị.- Bụng cứng như gỗ, dấu hiệu cảm ứng phúc mạc (+).- X quang: Có liềm hơi dưới cơ hoành.- Chọc dò ổ bụng có dịch, máu không đông.Nếu bệnh nhân có tiên sử loét dạ dày tá tràng thì càng rõ.b. Chẩn đoán phân biệt:- Viêm tụy cấp:+ Điểm sườn thắt lưng bên phải đau.+ Amilaza máu và dịch ổ bụng tăng cao.- Viêm phúc mạc ruột thừa:+ Đau xuất phát từ hố chậu phải sau mới lan ra khắp ổ bụng. XQ không có liềmhơi.- Viêm phúc mạc do áp xe gan vỡ:Đau hạ sườn phải, sốt, gan to đau. Siêu âm có ổ áp xe vỡVI. Điều trị.1. Điều trị bảo tồn.Đặt xông dạ dày hút liên tục kết hợp chống sốc chống nhiễm khuẩn bằng truyềndịch và kháng sinh liều cao. Dùng trong chờ đợi chuyển về tuyến sau khi không cóđiều kiện phẫu thuật cấp cứu.2. Phẫu thuật.a. Khâu lỗ thủng đơn thuần.Lỗ thủng được khâu kín bằng một đường khâu song song với trục của dạ dày gồmnhiều mối chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0