ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN – PHẦN 2
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm H. pylori không làm tăng nguy cơ viêm thực quản do trào ngược . Tương tự , nhiễm H. pylori ở hầu hết bệnh nhân cũng không làm giảm nguy cơ bị trào ngược và viêm thực quản. Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân trào ngược cũng tương đương tỉ lệ nhiễm của cộng đồng nói chung. Những nghiên cứu theo nhóm chứng không cho thấy sự khác biệt về tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân viêm và không viêm thực quản. Tỉ lệ viêm thực quản cao hơn ở cộng đồng có tỉ lệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN – PHẦN 2 ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY - THỰC QUẢN – PHẦN 22.6. Helicobacter pylori, bệnh trào ngược dạ d ày thực quản và thuốc ức chế bơmproton :2.6.1 Helicobacter pylori và viêm thực quản : - Nhiễm H. pylori không làm tăng nguy cơ viêm thực quản do trào ngược .Tương tự , nhiễm H. pylori ở hầu hết bệnh nhân cũng không làm giảm nguy cơ bị tràongư ợc và viêm thực quản. Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân trào ngược cũng tươngđương tỉ lệ nhiễm của cộng đồng nói chung. Những nghiên cứu theo nhóm chứng khôngcho thấy sự khác biệt về tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân viêm và không viêm thựcquản. Tỉ lệ viêm thực quản cao hơn ở cộng đồng có tỉ lệ nhiễm H. pylori thấp chỉ nói lênsự khác biệt về mặt dịch tể chứ không phải là mối tương quan nguyên nhân hậu quả. - Nghiên cứu sinh lý theo dõi độ pH đã cho thấy sự tiếp xúc với acid bất thườngcủa thực quản ( dấu ấn trào ngược dạ dày -thực quản ) không bị ảnh hưởng của việc cóhay không có nhiễm H. pylori. - Một nhóm nhỏ bệnh nhân nhiễm H. pylori chủng gây viêm nhiều hơn ( nhưchủng có cagA dương tính ) ít bị viêm thực quản nặng và thực quản Barrett. Nguyênnhân do sự nhiễm H. pylori ở những bệnh nhân này thường gây viêm thân dạ dày nặng 1kèm hiện tượng teo và chuyển sản ruột làm giảm lượng acid tiết ra . Tuy nhiên họ cónguy cơ ung thư dạ dày hay loét nhiều hơn nên việc tiệt trừ H. pylori cần đặt ra.2.6.2 Hậu quả của việc điều trị trào ngược đối với nhiễm H.pylori - Thuốc ức chế bơm proton làm nặng hơn tổn thương viêm dạ dày trên mô họcbệnh nhân nhiễm H. pylori. Hiện tượng này kèm theo sự phát triển của teo niêm mạc dạdày. - Nguy cơ bị teo niêm mạc dạ dày không có khi dùng thuốc ức chế bơm protonlâu dài cho bệnh nhân không nhiễm H. pylori và ở những bệnh nhân đã được tiệt trừthành công H. pylori trước đó . Việc này rất quan trọng , đặc biệt ở bệnh nhân trẻ.2.6.3 Hậu quả của việc tiệt trừ H. pylori đối với bệnh trào ngược dạ dày - thựcquản - Sau khi điều trị tiệt trừ H. pylori , bệnh trào ngược và viêm thực quản khôngđở hay không nặng hơn đáng kể . - Ở một nhóm nhỏ bệnh nhân việc tiệt trừ H. pylori sẽ cải thiện được triệu chứngợ nóng. - Việc tiệt trừ H. pylori không làm việc kiểm soát các triệu chứng trào ngượckhó khăn hơn.Tài liệu tham khảo1. Harrison’s Principles of internal medicine ( 2005). 22. Frank A. Granderath , Thomas Kamolz, Rudolph Pointner ( 2006) . Gastroesophagealreflux disease principles of disease, diagnosis and treatment. Springer Wren Newyork .3. Journal of Gastroenterology and Hepatology -2002 -17, 825-8334. Manual of Gastroenterology – 20025. Điều trị học nội khoa tập 1 ( 2007). NXB Y học , trang 163-167.6. Nội khoa cơ sở ( 2007). NXB Y học , trang 209-212.Hình 1: SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ GERD 3 Triệu chứng gợi ý GERD Có Không Triệu chứng báo động? Tần suất 2lần/tuần? Không Có Điều trị thử với PPI trong Thay đổi lối sống và 2 tuần, sau đó ngưng dùng antacids Có Không Triệu chứng được Cho về sau khi kiểm soát và Nội soi tư vấn không tái phát? Viêm thực quản Chẩn đoán Không/ viêm thực quản nhẹ trung bình/ nặng khác Điều trị PPI liều chuẩn PPI liều chuẩn thích hợp trong 4 tuần trong 8 tuần Có Kiểm soát được Kiểm soát được triệu chứng? triệu chứng? Không Có Không PPI liều gấp đôi trong 8 tuần PPI liều Có chuẩn hoặcGiảm bậc trong Đánh giá Không liều caothời gian dài hoặc lại triệu Kiểm soát được hơn kéo dàidùng thuốc theo chứng, triệu chứng? hoặc phẫunhu cầu hoặc phẫu theo dõi thuật chốngthuật chống trào pH thực 4 trào ngượcngược quản53.3. Theo dõi3.3.1. Theo dõi bệnh nhânCác thông số hô hấp và tim mạch nên theo dõi liên tục ở những bệnh nhân có triệu chứng.3.3.2. Tiến triển và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN – PHẦN 2 ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY - THỰC QUẢN – PHẦN 22.6. Helicobacter pylori, bệnh trào ngược dạ d ày thực quản và thuốc ức chế bơmproton :2.6.1 Helicobacter pylori và viêm thực quản : - Nhiễm H. pylori không làm tăng nguy cơ viêm thực quản do trào ngược .Tương tự , nhiễm H. pylori ở hầu hết bệnh nhân cũng không làm giảm nguy cơ bị tràongư ợc và viêm thực quản. Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân trào ngược cũng tươngđương tỉ lệ nhiễm của cộng đồng nói chung. Những nghiên cứu theo nhóm chứng khôngcho thấy sự khác biệt về tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân viêm và không viêm thựcquản. Tỉ lệ viêm thực quản cao hơn ở cộng đồng có tỉ lệ nhiễm H. pylori thấp chỉ nói lênsự khác biệt về mặt dịch tể chứ không phải là mối tương quan nguyên nhân hậu quả. - Nghiên cứu sinh lý theo dõi độ pH đã cho thấy sự tiếp xúc với acid bất thườngcủa thực quản ( dấu ấn trào ngược dạ dày -thực quản ) không bị ảnh hưởng của việc cóhay không có nhiễm H. pylori. - Một nhóm nhỏ bệnh nhân nhiễm H. pylori chủng gây viêm nhiều hơn ( nhưchủng có cagA dương tính ) ít bị viêm thực quản nặng và thực quản Barrett. Nguyênnhân do sự nhiễm H. pylori ở những bệnh nhân này thường gây viêm thân dạ dày nặng 1kèm hiện tượng teo và chuyển sản ruột làm giảm lượng acid tiết ra . Tuy nhiên họ cónguy cơ ung thư dạ dày hay loét nhiều hơn nên việc tiệt trừ H. pylori cần đặt ra.2.6.2 Hậu quả của việc điều trị trào ngược đối với nhiễm H.pylori - Thuốc ức chế bơm proton làm nặng hơn tổn thương viêm dạ dày trên mô họcbệnh nhân nhiễm H. pylori. Hiện tượng này kèm theo sự phát triển của teo niêm mạc dạdày. - Nguy cơ bị teo niêm mạc dạ dày không có khi dùng thuốc ức chế bơm protonlâu dài cho bệnh nhân không nhiễm H. pylori và ở những bệnh nhân đã được tiệt trừthành công H. pylori trước đó . Việc này rất quan trọng , đặc biệt ở bệnh nhân trẻ.2.6.3 Hậu quả của việc tiệt trừ H. pylori đối với bệnh trào ngược dạ dày - thựcquản - Sau khi điều trị tiệt trừ H. pylori , bệnh trào ngược và viêm thực quản khôngđở hay không nặng hơn đáng kể . - Ở một nhóm nhỏ bệnh nhân việc tiệt trừ H. pylori sẽ cải thiện được triệu chứngợ nóng. - Việc tiệt trừ H. pylori không làm việc kiểm soát các triệu chứng trào ngượckhó khăn hơn.Tài liệu tham khảo1. Harrison’s Principles of internal medicine ( 2005). 22. Frank A. Granderath , Thomas Kamolz, Rudolph Pointner ( 2006) . Gastroesophagealreflux disease principles of disease, diagnosis and treatment. Springer Wren Newyork .3. Journal of Gastroenterology and Hepatology -2002 -17, 825-8334. Manual of Gastroenterology – 20025. Điều trị học nội khoa tập 1 ( 2007). NXB Y học , trang 163-167.6. Nội khoa cơ sở ( 2007). NXB Y học , trang 209-212.Hình 1: SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ GERD 3 Triệu chứng gợi ý GERD Có Không Triệu chứng báo động? Tần suất 2lần/tuần? Không Có Điều trị thử với PPI trong Thay đổi lối sống và 2 tuần, sau đó ngưng dùng antacids Có Không Triệu chứng được Cho về sau khi kiểm soát và Nội soi tư vấn không tái phát? Viêm thực quản Chẩn đoán Không/ viêm thực quản nhẹ trung bình/ nặng khác Điều trị PPI liều chuẩn PPI liều chuẩn thích hợp trong 4 tuần trong 8 tuần Có Kiểm soát được Kiểm soát được triệu chứng? triệu chứng? Không Có Không PPI liều gấp đôi trong 8 tuần PPI liều Có chuẩn hoặcGiảm bậc trong Đánh giá Không liều caothời gian dài hoặc lại triệu Kiểm soát được hơn kéo dàidùng thuốc theo chứng, triệu chứng? hoặc phẫunhu cầu hoặc phẫu theo dõi thuật chốngthuật chống trào pH thực 4 trào ngượcngược quản53.3. Theo dõi3.3.1. Theo dõi bệnh nhânCác thông số hô hấp và tim mạch nên theo dõi liên tục ở những bệnh nhân có triệu chứng.3.3.2. Tiến triển và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0