Điều trị vết loét mạn tính vùng cùng cụt tại Bệnh viện Đại học Y Dược
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Điều trị vết loét mạn tính vùng cùng cụt luôn là khó khăn đối với phẫu thuật viên. Việc điều trị cần có sự phối hợp của nhiều chuyên khoa, nhiều phương pháp trong nhiều giai đoạn khác nhau để đạt kết quả tốt nhất. Mục đích của nghiên cứu này là tổng kết và đánh giá kết quả điều trị loét mạn tính vùng cùng cụt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị vết loét mạn tính vùng cùng cụt tại Bệnh viện Đại học Y DượcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT MẠN TÍNH VÙNG CÙNG CỤTTẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢCNguyễn Anh Tuấn*, Vũ Hữu Thịnh, Nguyễn Mạnh Đôn, Trần Ngọc Lĩnh**TÓM TẮTMở đầu: Điều trị vết loét mạn tính vùng cùng cụt luôn là khó khăn đối với phẫu thuật viên. Việc điều trị cầncó sự phối hợp của nhiều chuyên khoa, nhiều phương pháp trong nhiều giai đoạn khác nhau để đạt kết quả tốtnhất. Mục đích của nghiên cứu này là tổng kết và đánh giá kết quả điều trị loét mạn tính vùng cùng cụt.Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân bị loét mạn tính vùng cùng cụt được điều trị tại khoaTạo hình thẩm mỹ và trung tâm điều trị vết thương Bệnh viện Đại học Y Dược từ 06/2008 đến 03/2010. Thờigian theo dõi trung bình trên 12 tháng.Kết quả: Có 10 bệnh nhân bị loét mạn tính vùng cùng cụt được điều trị tại khoa Tạo hình thẩm mỹ vàtrung tâm điều trị vết thương Bệnh viện Đại học Y Dược. Tất cả bệnh nhân đều lành vết loét, hài lòng, không cóbiến chứng.Kết luận: Để lành vết loét mạn tính vùng cùng cụt cần phát hiện và chẩn đoán sớm. Điều trị phẫu thuậtgồm: Cắt lọc, đặt VAC kích thích mô hạt phát triển; xoay trược vạt da giúp vết mổ khâu da không căng; tránh tìđè vết loét; tập vật lý trị liệu, ngừa tái loét.ABSTRACTTREATMENT SACRAL CHRONIC ULCER AT THE UNIVERSITY MEDICAL CENTER (UMC)Nguyen Anh Tuan, Vu Huu Thinh, Nguyen Manh Don, Tran Ngoc Linh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 243 - 247Background: Treatment chronic ulcers are always difficulty for surgeon. Treatment must often co-ordinatethe many specialists, many methods in many different stages to reach the best results. The goal of this study is toreview the result of treatment sacral chronic ulcers patients.Materials and methods: From 06/2008 to 03/2010 at the plastic and cosmetic department and wound carecenter (UMC), all sacral choronic ulcer cases. The mean follow-up time was 12 months.Results: A total 0f 10 sacral choronic ulcer case have been treated at at the plastic and cosmetic departmentand wound care center (UMC) from 06/2008 – 03/2010. All patients had successful healing ulcer. There were notcomplaints or complication.Conclusion: The key to successful healing sacral chronic ulcer: Detect and diagnose early. Surgicaltreatment: Cut filter, put the VAC stimulate granulation developmen;.Vertical incision phases of tension;Avoidance pressure against ulcer; Physiotherapy practice, to prevent recurrence of ulceration.Key words: plastic and cosmetic sugery, chronic ulcers, sacral, cut filter, VAC, pressure ulcer, recurrence ofulceration, Sliding subcutaneous pedicle flaps, V-Y flap.Việc điều trị thường phải phối hợp nhiềuĐẶT VẤN ĐỀchuyên khoa, nhiều phương pháp trong nhiềuVết loét mạn tính vùng cùng cụt luôn làgiai đoạn khác nhau để đạt kết quả tốt nhất.thách thức đối với các bác sĩ ngoại khoa nóichung và Tạo hình thẩm mỹ (THTM) nói riêng.* Bộ môn Tạo hình Thẩm mỹ, ĐHYD TP.HCM, ** Khoa Tạo hình Thẩm mỹ, BV Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS. Nguyễn Anh Tuấn.ĐT: 0913910789.Email: tuana@hcm.vnn.vnChuyên Đề Ngoại Khoa243Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Mục đích nghiên cứuTổng kết và đánh giá điều trị vết loét mạntính vùng cùng cụt của các bệnh nhân được điềutrị tại khoa THTM và trung tâm điều trị vếtthương Bệnh viện Đại học Y Dược từ 06/2008đến 03/2010.ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuCác bệnh nhân bị loét vùng cùng cụt đượcđiều trị tại khoa THTM và trung tâm điều trị vếtthương bệnh viện đại học Y Dược từ 06/2008đến 03/2010.Một số đặc điểm bệnh nhân liên quan đếnvết loétMột số đặc điểmNhận thức chăm sóc bản thâncủa bệnh nhânCảm giác vùng cùng cụtTiêu, tiểu tự chủBệnh nội khoa đi kèm (tim mạch,tiểu đường, viêm phổi, nhiễmtrùng tiểu…)Tự xoay trởNghiên cứu hồi cứu các trường hợp bị loétmạn tính vùng cùng cụt được điều trị tai khoaTHTM và trung tâm điều trị vết thương Bệnhviện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.+ Đỏ da.810037+ Loét trợt nông, phỏng rộp.+ Loét sâu dưới da và mỡ dưới da.+ Loét sâu, hoại tử hoặc loét cơ xương.Số bệnh nhân1Kích thước vùng loét 1 x2/cmTình trạng loét nhiễm +trùngGiai đoạn loét311x2+12x1+2 12 10x2 x5+ +1 1 112 6 2x5 x8 x3+ + +44343412x3+4 2Phương pháp điều trịGiới tính8 ca điều trị phẫu thuật, 2 ca điều trị nộikhoa,5 nam, 5 nữTuổiThấp nhất 59 tuổi (2 bệnh nhân), cao nhất 86tuổi (2 bệnh nhân).Nguyên nhânLoét mạn tính vùng cùng cụt chủ yếu là loéttì đè trên bệnh nhân lớn tuổi do bị liệt hay vậnđộng kém sau tai biến mạch máu não (TBMMN)(50%), sau tai nạn giao thông (TNGT) tổnthương cột sống (12,5%), tai nạn lao động(TNLĐ) (12,5%), tai nạn sinh hoạt (TNSH)(12,5%) khác (12,5%).NguyênTBMMN TNGT TNLĐ TNSH KhácnhânNam211Nữ211Cộng411 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị vết loét mạn tính vùng cùng cụt tại Bệnh viện Đại học Y DượcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT MẠN TÍNH VÙNG CÙNG CỤTTẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢCNguyễn Anh Tuấn*, Vũ Hữu Thịnh, Nguyễn Mạnh Đôn, Trần Ngọc Lĩnh**TÓM TẮTMở đầu: Điều trị vết loét mạn tính vùng cùng cụt luôn là khó khăn đối với phẫu thuật viên. Việc điều trị cầncó sự phối hợp của nhiều chuyên khoa, nhiều phương pháp trong nhiều giai đoạn khác nhau để đạt kết quả tốtnhất. Mục đích của nghiên cứu này là tổng kết và đánh giá kết quả điều trị loét mạn tính vùng cùng cụt.Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân bị loét mạn tính vùng cùng cụt được điều trị tại khoaTạo hình thẩm mỹ và trung tâm điều trị vết thương Bệnh viện Đại học Y Dược từ 06/2008 đến 03/2010. Thờigian theo dõi trung bình trên 12 tháng.Kết quả: Có 10 bệnh nhân bị loét mạn tính vùng cùng cụt được điều trị tại khoa Tạo hình thẩm mỹ vàtrung tâm điều trị vết thương Bệnh viện Đại học Y Dược. Tất cả bệnh nhân đều lành vết loét, hài lòng, không cóbiến chứng.Kết luận: Để lành vết loét mạn tính vùng cùng cụt cần phát hiện và chẩn đoán sớm. Điều trị phẫu thuậtgồm: Cắt lọc, đặt VAC kích thích mô hạt phát triển; xoay trược vạt da giúp vết mổ khâu da không căng; tránh tìđè vết loét; tập vật lý trị liệu, ngừa tái loét.ABSTRACTTREATMENT SACRAL CHRONIC ULCER AT THE UNIVERSITY MEDICAL CENTER (UMC)Nguyen Anh Tuan, Vu Huu Thinh, Nguyen Manh Don, Tran Ngoc Linh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 243 - 247Background: Treatment chronic ulcers are always difficulty for surgeon. Treatment must often co-ordinatethe many specialists, many methods in many different stages to reach the best results. The goal of this study is toreview the result of treatment sacral chronic ulcers patients.Materials and methods: From 06/2008 to 03/2010 at the plastic and cosmetic department and wound carecenter (UMC), all sacral choronic ulcer cases. The mean follow-up time was 12 months.Results: A total 0f 10 sacral choronic ulcer case have been treated at at the plastic and cosmetic departmentand wound care center (UMC) from 06/2008 – 03/2010. All patients had successful healing ulcer. There were notcomplaints or complication.Conclusion: The key to successful healing sacral chronic ulcer: Detect and diagnose early. Surgicaltreatment: Cut filter, put the VAC stimulate granulation developmen;.Vertical incision phases of tension;Avoidance pressure against ulcer; Physiotherapy practice, to prevent recurrence of ulceration.Key words: plastic and cosmetic sugery, chronic ulcers, sacral, cut filter, VAC, pressure ulcer, recurrence ofulceration, Sliding subcutaneous pedicle flaps, V-Y flap.Việc điều trị thường phải phối hợp nhiềuĐẶT VẤN ĐỀchuyên khoa, nhiều phương pháp trong nhiềuVết loét mạn tính vùng cùng cụt luôn làgiai đoạn khác nhau để đạt kết quả tốt nhất.thách thức đối với các bác sĩ ngoại khoa nóichung và Tạo hình thẩm mỹ (THTM) nói riêng.* Bộ môn Tạo hình Thẩm mỹ, ĐHYD TP.HCM, ** Khoa Tạo hình Thẩm mỹ, BV Đại học Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS. Nguyễn Anh Tuấn.ĐT: 0913910789.Email: tuana@hcm.vnn.vnChuyên Đề Ngoại Khoa243Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Mục đích nghiên cứuTổng kết và đánh giá điều trị vết loét mạntính vùng cùng cụt của các bệnh nhân được điềutrị tại khoa THTM và trung tâm điều trị vếtthương Bệnh viện Đại học Y Dược từ 06/2008đến 03/2010.ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuCác bệnh nhân bị loét vùng cùng cụt đượcđiều trị tại khoa THTM và trung tâm điều trị vếtthương bệnh viện đại học Y Dược từ 06/2008đến 03/2010.Một số đặc điểm bệnh nhân liên quan đếnvết loétMột số đặc điểmNhận thức chăm sóc bản thâncủa bệnh nhânCảm giác vùng cùng cụtTiêu, tiểu tự chủBệnh nội khoa đi kèm (tim mạch,tiểu đường, viêm phổi, nhiễmtrùng tiểu…)Tự xoay trởNghiên cứu hồi cứu các trường hợp bị loétmạn tính vùng cùng cụt được điều trị tai khoaTHTM và trung tâm điều trị vết thương Bệnhviện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.+ Đỏ da.810037+ Loét trợt nông, phỏng rộp.+ Loét sâu dưới da và mỡ dưới da.+ Loét sâu, hoại tử hoặc loét cơ xương.Số bệnh nhân1Kích thước vùng loét 1 x2/cmTình trạng loét nhiễm +trùngGiai đoạn loét311x2+12x1+2 12 10x2 x5+ +1 1 112 6 2x5 x8 x3+ + +44343412x3+4 2Phương pháp điều trịGiới tính8 ca điều trị phẫu thuật, 2 ca điều trị nộikhoa,5 nam, 5 nữTuổiThấp nhất 59 tuổi (2 bệnh nhân), cao nhất 86tuổi (2 bệnh nhân).Nguyên nhânLoét mạn tính vùng cùng cụt chủ yếu là loéttì đè trên bệnh nhân lớn tuổi do bị liệt hay vậnđộng kém sau tai biến mạch máu não (TBMMN)(50%), sau tai nạn giao thông (TNGT) tổnthương cột sống (12,5%), tai nạn lao động(TNLĐ) (12,5%), tai nạn sinh hoạt (TNSH)(12,5%) khác (12,5%).NguyênTBMMN TNGT TNLĐ TNSH KhácnhânNam211Nữ211Cộng411 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị vết loét mạn tính Vùng cùng cụt Đặt VAC kích thích mô hạt phát triển Xoay trược vạt daTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0