Danh mục

ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG- VẾT BỎNG BẰNG THUỐC NAM

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền y học cổ truyên của dân tộc, việc hái thuốc, trồng thuốc để chữa bệnh nói chung và chữa các vết thương, vết bỏng nói riêng đã được áp dụng rộng rãi. Việc dùng thuốc nam và các thủ pháp y học cổ truyền dân tộc để chữa vết thương, vết bỏng đã đuợc ghi trong các sách thuốc của các vị danh y như Tuệ tĩnh và Hải Thượng Lãn Ông đã có nhiều bài thuốc có giá trị dùng để chữa vết thương, vết bỏng. Nhiều kinh nghiệm quý được lưu truyền trong y học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG- VẾT BỎNG BẰNG THUỐC NAM ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG- VẾT BỎNG BẰNG THUỐC NAMI.ĐẠI CƯƠNG.Trong nền y học cổ truyên của dân tộc, việc hái thuốc, trồng thuốc để chữa bệnhnói chung và chữa các vết thương, vết bỏng nói riêng đã được áp dụng rộng rãi.Việc dùng thuốc nam và các thủ pháp y học cổ truyền dân tộc để chữa vết thương,vết bỏng đã đuợc ghi trong các sách thuốc của các vị danh y như Tuệ tĩnh và HảiThượng Lãn Ông đã có nhiều bài thuốc có giá trị dùng để chữa vết thương, vếtbỏng. Nhiều kinh nghiệm quý đ ược lưu truyền trong y học dân gian và y học cổtruyền.Ngày nay các cơ sở y tế và các đơn vị quân y đã thừa kế, nghiên cứu ứng dụng cácbiện pháp, điều trị y học dân tộc trong ngoại khoa và đã có nhiều cây thuốc, conthuốc được công nghệ hiện đại chiết xuất, bào chế ra các dạng thuốc khác nhau đểcứu chữa vết thương, vết bỏng đạt kết quả tốt.II.THUỐC NAM.- Bao gồm các cây thuốc, con thuốc hoặc khoáng vật d ùng làm thuốc được sửdụng dưới dạng tươi hoặc được bào chế của dược học cổ truyền vẫn gữi toàn phầnhoạt chất của i vị thuốc hoặc của nhiều vị thuốc trong bài thuốc.- Qua nhiều năm nghiên cứu khoa học, thuốc nam đã được cải tiến dạng bào chế,được tiêu chuẩn hoá và kiểm định về chất lượng và đã được ứng dụng phổ biến ởnhiều chuyên khoa ngoại. ở các bệnh viện và các cơ sở y tế quân dân y trong cảnước.2.1.Trong ngoại khoa:Thuốc nam được phân theo tác dụng- Kháng khuẩn, ức chế VK.- Chữa viêm tấy.- Rụng hoại tử và làm sạch vết thương, vết bỏng.- ảnh hương tốt tới quá trình tái tạo của VT, kích thích mô hạt phát triển và biểumô hoá, làm cân bằng chuyển hoá Collagen.- Làm khô và tạo màng thuốc che phủ VT, vết bỏng, vết mổ.- Làm giảm mùi hôi của các VT có mủ thối.- Chống dòi, ruồi, nhặng, bọ.- Cầm máu tại chỗ.- Kích thích quá trình liền xương.- Kích thích nhu động ruột.- Thuốc chữa 1 số bệnh: Trĩ, sa niêm mạc trực tràng, viêm nghẽn mạch chi.Đối với một số thuốc kháng khuẩn gây nhiễm khuẩn tại chỗ cần đáp ứng các y êucầu là có hiệu lực với vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vêt thướng; có khả năng thâmnhập sâu tại vết thương có nông độ có hiệu lực; không bị ức chế hoặc bị huỷ bởicác dịch tiết từ mô tế bào và các sản phẩm của vi khuẩn tại VT, bài tiết nhanh vàchuyển hoá nhanh nếu được hấp thụ vào cơ thể; không gây ra cácNếu là một loại thuốc tạo màng thì cần có 3 yêu cầu sau đây :Bền vững, dàn hồi, trong suốt.Khi nghiên cứu một loại thuốc nam điều trị vết thương vết bỏng, cần so sánh cácnhóm chúng và sử dụng các phương phá khoa học, khách quan, để đánh giá tácdụng của thuốc.chủng nhờn, kháng thuốc; không gây độc tại chỗ và toàn thân.2.2. Các bước thừa kế ứng dụng nghiên cứu cây thuốc nam.- Lựa chọn cây thuốc, con thuốc căn cứ vào kết quả thừa kế (phương pháp sànglọc)-Tìm hiểu về thực vật học.- Nghiên cứu về hoá thực vật, hoá dược và dạng bào chế.- Nghiên cứu thực nghiệm.- Nghiên cứu ứng dụng lâm sàng (phương pháp thử nghiệm điều trị có kiểm tra).- Kết luận (đánh giá, so sánh).- Nghiệm thu.- Sản xuất, phổ biến, ứng dụng.Sau những bước kể trên, nếu xác định được những hoạt chất chính thì tách chiếtnó,và nghiên cứu cấu trúc của nó bằng các phương pháp lý- hoá hiện đại2.3.Yêu cầu đối với một loại thuốc dùng tại chỗ để cứu chữa vết thương, vếtbỏng.Khi dùng 1 loại thuốc nam nào để để điều trị tại chỗ vết thương và vết bỏng, phảiđạt được những yêu cầu sau.-Thuốc không gây đau, xót hoặc gây ít đau, xót khi đắp tại chỗ vết th ương, vếtbỏng.(Bệnh nhân có thể chịu đựng được).-Không kích thích gây độc hại tại chỗ, không gây ảnh hưởng xấu đến quá trìnhtiến triển của vết thương, vết bỏng.- Trong khi đắp thuốc tại vết thương, vết bỏng. Thuốc không gây độc hoặc ảnhhưởng xấu đến các cơ quan nội tạng hoặc toàn thân.- Thuốc không làm cản trở đến chức năng vân động của chi thể.- Thuận lợi về phương pháp điều trị, sử dụng được dễ dàng, giá thành rẻ.- Quá trình điều trị phải đạt được những công hiệu nhất định trong các yêu cầuđiều trị tại chỗ đối với vết thương, vết bỏng.- Thời gian tác dụng tại chỗ đối với với vết thương, vết bỏng phải dài.III.CÁC LOẠI THUỐC NAM.Điều trị vết thương, vết bỏng.Đây là những loại thuốc đã ứng dụng có kết quả để điều trị vết th ương, vết bỏng;được chia thành các nhóm sau:3.1 Nhóm thuốc làm rụng nhanh các hoại tử VT, vết bỏng.3.1.1. Cây mã đề: (Plantago major L.Var, asiatica decaisme, họPlantaginaceae).- Tác dụng: loại trừ tổ chức hoại tử, có tác dụng ức chế sự phát triển củaStaphyloccus aureus, đồng thời kích thích tái tạo tổ chức ở vết thưong, vết bỏng.- Cách dùng: giã lá nhỏ rồi đáp vào vết thương; thuốc dạng mỡ để bôi vào vếtthương; dạng nước ép mã đề dùng để rửa vết thương; dạng cao mã đề để bôi tạichỗ VT.3.1.2. Cây nghệ Curcuma longa L họ Zingiberaceae).- Tác dụng: Loại trừ tổ chức hoại tử, có tác dụng kháng khuẩn ...

Tài liệu được xem nhiều: