Danh mục

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG CHO CÁC BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bệnh nhân cần nhập viện điều trị viêm phổi cấp nên cấy máu và xét nghiệm đàm trước khi dùng kháng sinh. Mẫu đàm cần nhuộm Gram và cấy trong vòng 2 giờ. Các xét nghiệm khác để xác định vi khuẩn học tùy lâm sàng nghi ngờ như lao, Leigionella…Nên điều trị kháng sinh ngay mà không chờ kết quả vi trùng học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG CHO CÁC BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG CHO CÁC BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN Các bệnh nhân cần nhập viện điều trị viêm phổi cấp nên cấy máu và xét nghiệmđàm trước khi dùng kháng sinh. Mẫu đàm cần nhuộm Gram và cấy trong vòng 2giờ. Các xét nghiệm khác để xác định vi khuẩn học tùy lâm sàng nghi ngờ như lao,Leigionella…Nên điều trị kháng sinh ngay mà không chờ kết quả vi trùng học. 1-Điều trị kháng sinh theo khuyến cáo: Phối hợp của 1 thuốc nhóm Beta–lactam với 1 Macrolide Hoặc đơn trị liệu vớimột Fluoroquinolone. Những bệnh nhân bệnh nặng cần nhập ICU n ên phối hợp 1 thuốc nhóm Beta –lactam với 1 thuốc nhóm Fluoroquinolone hay 1 thuốc nhóm Beta –lactam với 1thuốc nhóm Macrolide. Mục đích của phối hợp này là điều trị 2 tác nhân gây viêmphổi nặng là S. pneumoniae và Legionella. Chưa có bằng chứng về hiệu qủa điềutrị những bệnh nhân này chỉ với Fluoroquinolones hay Macrolide đơn độc. 2-Các kháng sinh thích hợp: Tại khoa bệnh thường: Cefotaxime hay Ceftriaxone phối hợp với 1 thuốc nhómMacrolide ( Azithromycin, Clarithromycin hay Erythromycin ). HO ẶC 1 thuốcnhóm Fluoroquinolones đơn độc ( Levofloxacin, Gatifloxacin, Moxifloxacin,Trovafloxacin hay một Fluoroquinolones có khả năng diệt được S. pneumoniae;các Fluoroquinolones có khả năng diệt các vi khuẩn yếm khí gây bệnh tại phổi nhưTrovafloxacin, Moxifloxacin và Gatifloxacin). Tại ICU: Phối hợp 1 thuốc nhóm Beta–lactam ( Cefotaxime, Ceftriaxone,Ampicillin-sulbactam hay Piperacillin-tazobactam ) với 1 thuốc nhóm Macrolidehay một thuốc nhóm Fluoroquinolone. 3-Một số trường hợp đặc biệt: Ø Bệnh nhân dị ứng với nhóm Beta–lactam: Fluoroquinolone có hay khôngphối hợp với Clindamycin. Ø Bệnh nhân có bệnh phổi cơ bản từ trước như giãn phế quản hay bệnh xơnang: nên dùng các kháng sinh diệt Pseudomonas aeruginosa. Ø Nghi có viêm phổi hít: Fluoroquinolone có thể phối hợp với Beta–lactam/ ứcchế men Beta–lactamase ( Ampicillin-sulbactam hay Piperacillin-tazobactam );Metronidazole hay Clindamycin. THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐƯỜNG DÙNG THUỐC: 1-Thời gian điều trị: tùy thuộc vào: Ø Tác nhân gây bệnh. Ø Đáp ứng với điều trị. Ø Các bệnh đi kèm. Ø Biến chứng. Viêm phổi do S. pneumoniae: nên điều trị cho đến khi lâm sàng hoàn toàn hếtsốt trong 72 giờ. Viêm phổi do các tác nhân có độc lực cao có thể hoại tử nhu mô phổi nh ư S.aureus, P. aeruginosa, Klebsiella và các vi khu ẩn yếm khí thời gian điều trị phải ≥2 tuần. Viêm phổi do M. pneumoniae hay C. pneumoniae thời gian điều trị tối thiểucũng phải 2 tuần. 2-Đường dùng thuốc: Không có sự khác biệt về dùng thuốc đường uống với đường tiêm mạch vì hấuhết các thuốc được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa. Tuy nhiên, đối với những bệnhnhân nhập viện, trong những ngày đầu điều trị nên dùng thuốc qua đường tĩnhmạch vì khả năng thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa có thể không tốt trên nhữngbệnh nhân bệnh nặng cấp tính. Nên chuyển từ đường tiêm mạch sang đường uống khi: v Lâm sàng có cải thiện. v Huyết động học ổn định. v Bệnh nhân có thể uống được. v Chức năng đường tiêu hóa bình thường. Thường sau 3 ngày có thể chuyển kháng sinh từ đường chích sang đường uốngđược. Chọn lựa kháng sinh đường uống là thuốc cùng nhóm với kháng sinh tiêmmạch hoặc có phổ tác dụng kháng khuẩn tương tự. ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU TRỊ: Lâm sàng thường có đáp ứng sau 1 – 3 ngày điều trị. Cần theo dõi: v Các dấu hiệu lâm sàng: sốt, các triệu chứng hô hấp ( ho, khó thở ). v So lượng bạch cầu. v PaO2. v Các dấu hiệu trên Xquang ngực. 1-Sốt: là yếu tố đánh giá quan trọng nhất. Viêm phổi do phế cầu ở người trẻ thời gian hết sốt sau khi bắt đầu điều trịthường là 2,5 ngày. Đối với bệnh nhân lớn tuổi có sốt, thời gian hết sốt th ường lâuhơn. Các trường hợp nhiễm trùng huyết thời gian này trung bình là 6-7 ngày.Viêm phổi do M. pneumoniae thường hết sốt sau 1-2 ngày. 2-Cấy máu: các trường hợp có nhiễm trùng huyết, kết quả cấy máu thường (-)sau 24-48 giờ điều trị. 3-Cấy đàm: kết quả đàm cũng thường (-) sau 24-48 giờ điều trị. Ngoại trừ P.aeruginosa ( hay các trực trùng Gr (-) khác ) và M. pneumoniae có thể còn tồn tạitrong đàm dù điều trị có kết quả. Cấy máu và cấy đàm theo dõi không có chỉ định nếu như lâm sàng có cải thiện. 4-Xquang ngực: Đáp ứng trên Xquang ngực thường chậm hơn so với lâm sàng và nếu không cóchỉ định thì không cần thiết phải chụp nhiều. Trong những ngày đầu điều trị, cácdấu hiệu trên Xquang có thể tiến triển thêm mặc dù lâm sàng có đáp ứng với điềutrị, có thể do phản ứng viêm vẫn còn tiếp diễn ngay cả khi không còn vi khuẩn. Trong thời gian điều trị, Xquang ngực có thể chỉ định trong trường hợp cầnđánh giá vị trí của ống nội khí quản hay đường truyền tĩnh mạch trung tâm, taibiến do đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm ...

Tài liệu được xem nhiều: