![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điều trị viêm ruột thừa thủng ở trẻ em: So sánh giữa phẫu thuật nội soi và mổ mở
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù phẫu thuật nội soi được sử dụng rộng rãi trong các trường hợp viêm ruột thừa đơn thuần, ứng dụng của kỹ thuật này trong điều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em vẫn còn nhiều bàn luận. Và với mục đích nghiên cứu này nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phẫu thuật nội soi so với mổ mở trong điều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị viêm ruột thừa thủng ở trẻ em: So sánh giữa phẫu thuật nội soi và mổ mởY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA THỦNG Ở TRẺ EM:SO SÁNH GIỮA PHẪU THUẬT NỘI SOI VÀ MỔ MỞTrần Ngọc Sơn*, Vũ Mạnh Hoàn*, Nguyễn Thanh Liêm*TÓM TẮTMục tiêu: Mặc dù phẫu thuật nội soi được sử dụng rộng rãi trong các trường hợp viêm ruột thừa đơnthuần, ứng dụng của kỹ thuật này trong điều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em vẫn còn nhiều bàn luận. Mụcđích của nghiên cứu này là đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phẫu thuật nội soi so với mổ mở trong điều trịruột thừa viêm thủng ở trẻ em.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật điều trị ruột thừaviêm thủng tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 6/2007 tới tháng 12/2010. Lựa chọn chỉ định phẫu thuậtnội soi hay mổ mở tùy thuộc vào chủ quan phẫu thuật viên. Các dữ liệu được tập hợp phân tích bao gồm biểuhiện lâm sàng, mô tả trong mổ, kỹ thuật mổ (phẫu thuật nội soi hay mổ mở) và kết quả điều trị (thời gian nằmviện, biến chứng sau mổ).Kết quả: Có 483 bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu với tuổi trung bình 6,2 tuổi (dao động 1-15 tuổi),thời gian trung bình từ khi bắt đầu triệu chứng đến khi phẫu thuật là 3,1 ngày (dao động 1-14 ngày). 260 bệnhnhân được chỉ định phẫu thuật nội soi và 223 bệnh nhân được chỉ định mổ mở. Không có sự khác biệt có ý nghĩagiữa 2 nhóm phẫu thuật nội soi và mổ mở về tuổi, giới nhưng thời gian bị bệnh ở nhóm phẫu thuật nội soi làngắn hơn đáng kể so với nhóm mổ mở (2,4 so với 4 ngày, p < 0,001). Trong nhóm bệnh nhân được chỉ định phẫuthuật nội soi, có 43 trường hợp phải chuyển mổ mở (16,5%). Các yếu tố có liên quan đến chuyển mổ mở bao gồmvị trí ruột thừa ở sau manh tràng hay dưới gan phải (p = 0,01), kinh nghiệm mổ nội soi của phẫu thuật viên (p =0,05) nhưng không phải là thời gian bị bệnh (p = 0,13). Không có bệnh nhân nào tử vong. Thời gian nằm việntrung bình sau phẫu thuật nội soi và mổ mở là gần như nhau (6,1 so với 6,2 ngày, p = 0,2). Tuy nhiên tỷ lệ biếnchứng sau mổ (nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phúc mạc khu trú kéo dài, tắc ruột dính sau mổ) ở nhóm phẫu thuậtnội soi là thấp hơn có ý nghĩa thống kê (2,3% so với 6,7%, p = 0,02).Kết luận: Phẫu thuật nội soi là khả thi, an toàn và ít nhất là cho kết quả tốt tương đương với mổ mở trongđiều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em. Biến chứng sau mổ phẫu thuật nội soi là ít hơn so với mổ mở. Tỷ lệ phẫuthuật nội soi chuyển mổ mở hiện tại còn tương đối cao. Với tích lũy kinh nghiệm và hoàn thiện kỹ thuật mổ nộisoi, tỷ lệ chuyển mổ mở có thể được giảm xuống thấp hơn.Từ khóa: Ruột thừa viêm thủng, phẫu thuật nội soi, mổ mở, nghiên cứu so sánh.ABSTRACTTREATMENT OF PERFORATED APPENDICITIS IN CHILDREN: A COMPARATIVE STUDYBETWEEN LAPAROSCOPIC AND OPEN SURGERYTran Ngoc Son, Vu Manh Hoan, Nguyen Thanh Liem Y Hoc* TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 43 - 47Objective: While laparoscopic surgery (LS) has been widely used for treatment of simple appendicitis, it’sapplication for treatment of perforated appendicitis (PA) in children is still controversial. The aim of this study isto investigate the feasibility and effectiveness of LS in treatment of PA in comparison to open surgery (OS).* Bệnh viện Nhi Trung ƯơngTác giả liên lạc: TS.BS Trần Ngọc SơnChuyên Đề Ngoại NhiĐT: 0904138502Email: drtranson@yahoo.com43Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Methods: Medical records of all patients treated for PA in National Children’s Hospital, Hanoi, Vietnamfrom June 2007 to December 2010 were reviewed. The choice of surgical method was subjective to the surgeon’spreference. Clinical presentations, intra-operative findings, surgical methods (laparoscopic or open surgery) andresults were analyzed.Results: There were 483 patients treated for PA with mean age of 6.2 years (range 1 to 15 years), meanduration from the onset of symptoms to the surgery was 3.1 days (range 1 to 14 days). 260 patients were operatedby LS and 223 – by OS. There were no significant difference between the LS group and OS group regarding age,sex but the mean duration of symptoms (2.4 days versus 4 days, respectively, p < 0.001). In LS group, conversionto laparotomy was required in 43 cases (16.5%). Factors related to the conversion were retrocecal or subhepaticlocation of the appendix (p = 0.01), laparoscopic experience of the surgeon (p = 0.05), but not the duration ofsymptoms (p = 0.64). There was no death in both groups. The mean hospital stay after LS and OS was similar(6.1 days and 6.2 days respectively, p = 0.2). However, the rate of postoperative complications (wound infection,persistent local peritonitis, adhesive bowel obstruction) was significantly lower in the LS group (2.4% versus7.2%, respectively, p = 0.01).Conclusions: Laparoscopic surgery is feasible, safe and at least as effective as open tech ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị viêm ruột thừa thủng ở trẻ em: So sánh giữa phẫu thuật nội soi và mổ mởY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA THỦNG Ở TRẺ EM:SO SÁNH GIỮA PHẪU THUẬT NỘI SOI VÀ MỔ MỞTrần Ngọc Sơn*, Vũ Mạnh Hoàn*, Nguyễn Thanh Liêm*TÓM TẮTMục tiêu: Mặc dù phẫu thuật nội soi được sử dụng rộng rãi trong các trường hợp viêm ruột thừa đơnthuần, ứng dụng của kỹ thuật này trong điều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em vẫn còn nhiều bàn luận. Mụcđích của nghiên cứu này là đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phẫu thuật nội soi so với mổ mở trong điều trịruột thừa viêm thủng ở trẻ em.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật điều trị ruột thừaviêm thủng tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 6/2007 tới tháng 12/2010. Lựa chọn chỉ định phẫu thuậtnội soi hay mổ mở tùy thuộc vào chủ quan phẫu thuật viên. Các dữ liệu được tập hợp phân tích bao gồm biểuhiện lâm sàng, mô tả trong mổ, kỹ thuật mổ (phẫu thuật nội soi hay mổ mở) và kết quả điều trị (thời gian nằmviện, biến chứng sau mổ).Kết quả: Có 483 bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu với tuổi trung bình 6,2 tuổi (dao động 1-15 tuổi),thời gian trung bình từ khi bắt đầu triệu chứng đến khi phẫu thuật là 3,1 ngày (dao động 1-14 ngày). 260 bệnhnhân được chỉ định phẫu thuật nội soi và 223 bệnh nhân được chỉ định mổ mở. Không có sự khác biệt có ý nghĩagiữa 2 nhóm phẫu thuật nội soi và mổ mở về tuổi, giới nhưng thời gian bị bệnh ở nhóm phẫu thuật nội soi làngắn hơn đáng kể so với nhóm mổ mở (2,4 so với 4 ngày, p < 0,001). Trong nhóm bệnh nhân được chỉ định phẫuthuật nội soi, có 43 trường hợp phải chuyển mổ mở (16,5%). Các yếu tố có liên quan đến chuyển mổ mở bao gồmvị trí ruột thừa ở sau manh tràng hay dưới gan phải (p = 0,01), kinh nghiệm mổ nội soi của phẫu thuật viên (p =0,05) nhưng không phải là thời gian bị bệnh (p = 0,13). Không có bệnh nhân nào tử vong. Thời gian nằm việntrung bình sau phẫu thuật nội soi và mổ mở là gần như nhau (6,1 so với 6,2 ngày, p = 0,2). Tuy nhiên tỷ lệ biếnchứng sau mổ (nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phúc mạc khu trú kéo dài, tắc ruột dính sau mổ) ở nhóm phẫu thuậtnội soi là thấp hơn có ý nghĩa thống kê (2,3% so với 6,7%, p = 0,02).Kết luận: Phẫu thuật nội soi là khả thi, an toàn và ít nhất là cho kết quả tốt tương đương với mổ mở trongđiều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em. Biến chứng sau mổ phẫu thuật nội soi là ít hơn so với mổ mở. Tỷ lệ phẫuthuật nội soi chuyển mổ mở hiện tại còn tương đối cao. Với tích lũy kinh nghiệm và hoàn thiện kỹ thuật mổ nộisoi, tỷ lệ chuyển mổ mở có thể được giảm xuống thấp hơn.Từ khóa: Ruột thừa viêm thủng, phẫu thuật nội soi, mổ mở, nghiên cứu so sánh.ABSTRACTTREATMENT OF PERFORATED APPENDICITIS IN CHILDREN: A COMPARATIVE STUDYBETWEEN LAPAROSCOPIC AND OPEN SURGERYTran Ngoc Son, Vu Manh Hoan, Nguyen Thanh Liem Y Hoc* TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 43 - 47Objective: While laparoscopic surgery (LS) has been widely used for treatment of simple appendicitis, it’sapplication for treatment of perforated appendicitis (PA) in children is still controversial. The aim of this study isto investigate the feasibility and effectiveness of LS in treatment of PA in comparison to open surgery (OS).* Bệnh viện Nhi Trung ƯơngTác giả liên lạc: TS.BS Trần Ngọc SơnChuyên Đề Ngoại NhiĐT: 0904138502Email: drtranson@yahoo.com43Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Methods: Medical records of all patients treated for PA in National Children’s Hospital, Hanoi, Vietnamfrom June 2007 to December 2010 were reviewed. The choice of surgical method was subjective to the surgeon’spreference. Clinical presentations, intra-operative findings, surgical methods (laparoscopic or open surgery) andresults were analyzed.Results: There were 483 patients treated for PA with mean age of 6.2 years (range 1 to 15 years), meanduration from the onset of symptoms to the surgery was 3.1 days (range 1 to 14 days). 260 patients were operatedby LS and 223 – by OS. There were no significant difference between the LS group and OS group regarding age,sex but the mean duration of symptoms (2.4 days versus 4 days, respectively, p < 0.001). In LS group, conversionto laparotomy was required in 43 cases (16.5%). Factors related to the conversion were retrocecal or subhepaticlocation of the appendix (p = 0.01), laparoscopic experience of the surgeon (p = 0.05), but not the duration ofsymptoms (p = 0.64). There was no death in both groups. The mean hospital stay after LS and OS was similar(6.1 days and 6.2 days respectively, p = 0.2). However, the rate of postoperative complications (wound infection,persistent local peritonitis, adhesive bowel obstruction) was significantly lower in the LS group (2.4% versus7.2%, respectively, p = 0.01).Conclusions: Laparoscopic surgery is feasible, safe and at least as effective as open tech ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Viêm ruột thừa thủng ở trẻ em Phẫu thuật nội soi Phẫu thuật mổ mởTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 246 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0