ĐIỀU TRỊ XƠ GAN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.02 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệt kê các nguyên tắc điều trị cơ bản
-
-
Trình bày cụ thể các bước trong điều trị cổ chướng. Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán sớm nhiễm trùng dịch màng bụng nguyên phát
-
-
Ra y lệnh điều trị cụ thể nhiễm trùng dịch báng nguyên phát do xơ gan Biết chẩn đóan và điều trị hội chứng gan- thận / xơ gan
-
Nguyên tắc : Có 4 vấn đề cần đặt ra khi điều trị xơ gan : - Điều trị nguyên nhân
- Điều trị bảo tồn ( điều trị nâng đỡ và tiết chế )
- Điều trị cổ chướng - Điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ XƠ GAN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG Ths Nguyễn Thị Bạch Huệ Mục tiêu : Liệt kê các nguyên tắc điều trị cơ bản - Trình bày cụ thể các bước trong điều trị cổ chướng. - Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán sớm nhiễm trùng dịch màng bụng nguyên phát - Ra y lệnh điều trị cụ thể nhiễm trùng dịch báng nguyên phát do xơ gan - Biết chẩn đóan và điều trị hội chứng gan- thận / xơ gan - Nguyên tắc : Có 4 vấn đề cần đặt ra khi điều trị xơ gan : - Điều trị nguyên nhân - Điều trị bảo tồn ( điều trị nâng đỡ và tiết chế ) - Điều trị cổ chướng - Điều trị các biến chứng lớn, thường gặp: Tăng áp lực tĩnh mạch cửa ( TMC ) Nhiễm trùng dịch báng Hội chứng gan - thận Xuất huyết do dãn vỡ tĩnh mạch thực quản ( sẽ học sau) Bệnh lý não - gan 1.Điều trị nguyên nhân: rất hạn chế - Cai rượu nếu xơ gan do rượu. - Chích ngừa và điều trị viêm gan siêu vi B : Lamivudine - Ăn uống đủ chất đạm trong trường hợp do suy dinh dưỡng. - Điều trị tốt suy tim. - Điều trị nguyên nhân gây tắc mật : sỏi đường mật, giun... 2.Điều trị bảo tồn và tiết chế: ( điều trị nâng đở ) - Nghỉ ngơi tránh làm việc gắng sức. - Cân nhắc, thận trong nên tránh dùng các thuốc gây độc cho gan: Acetaminophen, an thần ... - Chế độ ăn : Hạn chế đạm * Thuyết làm đầy dưới mức ( The underfilling hypothesis ): gợi ý sự bất thường đầu tiên là do sư giữ dịch không thích hợp ở lại trong gi ường mạch máu tạng do tăng p TMC hậu quả là giảm thể tích máu hiệu quả * Thuyết đầy tràn ( The overflow theory ) * Thuyết giãn động mạch ngoại vi ( The peripheral arterial vasodilation hypothesis ) Như vậy, cơ chế của cổ trướng do xơ gan do nhiều yếu tố: Tăng áp lưc TM cửa tăng áp lực thủy tỉnh - Giảm albumin máu giảm áp lực keo - Những thay đổi của thận : kích hoạt hệ RAA ; tăng phóng thích hormone - kháng lợi niệu ; giảm phóng thích hormone Natriuretic Giảm lưu thông bạch mạch do xơ gan - Tăng các chất: vasopressin, epinephrine - * Điều trị : - Mục đích : điều trị cổ trướng hợp lý sao cho bệnh nhân giảm cân nặng không quá 0,5kg / ngày ( chỉ có cổ trướng ), 1kg/ngày ( có cổ trướng và phù ). - Cần đánh giá mức độ cổ trướng trước khi quyết định điều trị : + Đối với cổ trướng dịch ít : Bệnh nhân không cần nhập viện, chỉ điều trị ngoại trú + Đối với cổ trướng lượng nhiều : Bệnh nhân nên nhập viện điều trị để có thể cân bệnh nhân hàng ngày và có thể theo dõi thường xuyên điện giải đồ trong máu - Các biện pháp điều trị như sau: + Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường ( vì thanh thải thận được cải thiện ở tư thế nằm nghỉ ) + Chế độ ăn lạt : là quan trong nhất Chế độ ăn khoảng 800mg Na+ / ngày hay 2g NaCL ( có thể ăn lạt từ 2 - 6g NaCL / ngày tùy theo mức độ phù, cổ trướng ) + Hạn chế nước : Tổng lượng nước nhập khoảng 1000 - 1500ml / ngày, hạn chế nước quan trọng nhất trong trường hợp Natri máu ≤ 120mEq / L a. Tăng khối lượng tuần hoàn hiệu quả: Là biện pháp điều trị hiệu quả nhất nh ưng rất tốn kém, khó thực hiện trong điều kiện chúng ta - Truyền Albumine người : 25g/lần/3-5 ngày ( BD : Albumin Human 20%, Albutein 25% ) - Huyết tương người - Lấy dịch báng cô đặc rồi truyền lại + Thuốc lợi tiểu: Nhóm lợi tiểu tác động vào ống thận xa : kháng aldosteron: Là thuốc được chọn lựa đầu tiên trong điều trị vì có hiện tượng cường Aldosteron thứ phát và thường có tình trạng hạ Kali máu trong xơ gan cổ trướng Spironolacton: 100 - 200mg / ngày ; tối đa 400mg/ngày ( 600mg/ ngày ) Tăng liều mỗi 3 - 5 ngày nếu thấy không đáp ứng Tác dụng lợi tiểu cuả nhóm n ày yếu, thời gian tác dụng chậm nên thường phối hợp với nhóm lợi tiểu mạnh hơn nhất là khi xơ gan cổ trướng có kèm theo phù chi Nhóm lợi tiểu quai: Thường phối hợp với nhóm lợi tiểu kháng aldosteron Furosemide: 40 - 80 mg/ngày, tối đa 240mg/ngày Nhóm Tthiazide: Dùng phối hợp thêm nếu 2 nhóm thuốc trên không hiệu quả nhưng làm tăng hậu quả mất Na Cổ trướng kháng trị : Nếu những biện pháp điều trị trên không hiệu quả gọi là cổ trướng kháng trị. Có khoảng 10-20% cổ chướng do xơ gan kháng trị không đáp ứng với điều trị như trên. Trong trường hợp cổ trướng kháng trị cần tìm các yếu tố gây ra và điều trị các yếu tố đó như : hạ HA, giảm albumin máu nặng, suy thận, XHTH, ....Sau đó sẽ tiến hành các biện pháp điều trị tiếp theo: 1.Chọc tháo dịch cổ trướng: - Chọc tháo dịch cổ trướng được chỉ định khi: + Cổ trướng kháng trị + Cổ trướng quá căng gây cản trở hô hấp, tuần hoàn - Chọc tháo dịch cổ trướng: có 2 cách : + Chọc tháo dịch không quá : 2 lít / lần /ngày; 2lần / tuần., nhiều tai biến + Chọc tháo dịch mỗi ngày, với số lượng lớn 4 -6 lít / ngày với điều kiện phải kết hợp với : Truyền TM albumin người với liều 6 - 8g / lit dịch tháo ra. Hoặc truyền 40g albumin /ngày. Phương pháp chọc tháo dịch báng này có nhiều ưu điể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ XƠ GAN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG Ths Nguyễn Thị Bạch Huệ Mục tiêu : Liệt kê các nguyên tắc điều trị cơ bản - Trình bày cụ thể các bước trong điều trị cổ chướng. - Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán sớm nhiễm trùng dịch màng bụng nguyên phát - Ra y lệnh điều trị cụ thể nhiễm trùng dịch báng nguyên phát do xơ gan - Biết chẩn đóan và điều trị hội chứng gan- thận / xơ gan - Nguyên tắc : Có 4 vấn đề cần đặt ra khi điều trị xơ gan : - Điều trị nguyên nhân - Điều trị bảo tồn ( điều trị nâng đỡ và tiết chế ) - Điều trị cổ chướng - Điều trị các biến chứng lớn, thường gặp: Tăng áp lực tĩnh mạch cửa ( TMC ) Nhiễm trùng dịch báng Hội chứng gan - thận Xuất huyết do dãn vỡ tĩnh mạch thực quản ( sẽ học sau) Bệnh lý não - gan 1.Điều trị nguyên nhân: rất hạn chế - Cai rượu nếu xơ gan do rượu. - Chích ngừa và điều trị viêm gan siêu vi B : Lamivudine - Ăn uống đủ chất đạm trong trường hợp do suy dinh dưỡng. - Điều trị tốt suy tim. - Điều trị nguyên nhân gây tắc mật : sỏi đường mật, giun... 2.Điều trị bảo tồn và tiết chế: ( điều trị nâng đở ) - Nghỉ ngơi tránh làm việc gắng sức. - Cân nhắc, thận trong nên tránh dùng các thuốc gây độc cho gan: Acetaminophen, an thần ... - Chế độ ăn : Hạn chế đạm * Thuyết làm đầy dưới mức ( The underfilling hypothesis ): gợi ý sự bất thường đầu tiên là do sư giữ dịch không thích hợp ở lại trong gi ường mạch máu tạng do tăng p TMC hậu quả là giảm thể tích máu hiệu quả * Thuyết đầy tràn ( The overflow theory ) * Thuyết giãn động mạch ngoại vi ( The peripheral arterial vasodilation hypothesis ) Như vậy, cơ chế của cổ trướng do xơ gan do nhiều yếu tố: Tăng áp lưc TM cửa tăng áp lực thủy tỉnh - Giảm albumin máu giảm áp lực keo - Những thay đổi của thận : kích hoạt hệ RAA ; tăng phóng thích hormone - kháng lợi niệu ; giảm phóng thích hormone Natriuretic Giảm lưu thông bạch mạch do xơ gan - Tăng các chất: vasopressin, epinephrine - * Điều trị : - Mục đích : điều trị cổ trướng hợp lý sao cho bệnh nhân giảm cân nặng không quá 0,5kg / ngày ( chỉ có cổ trướng ), 1kg/ngày ( có cổ trướng và phù ). - Cần đánh giá mức độ cổ trướng trước khi quyết định điều trị : + Đối với cổ trướng dịch ít : Bệnh nhân không cần nhập viện, chỉ điều trị ngoại trú + Đối với cổ trướng lượng nhiều : Bệnh nhân nên nhập viện điều trị để có thể cân bệnh nhân hàng ngày và có thể theo dõi thường xuyên điện giải đồ trong máu - Các biện pháp điều trị như sau: + Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường ( vì thanh thải thận được cải thiện ở tư thế nằm nghỉ ) + Chế độ ăn lạt : là quan trong nhất Chế độ ăn khoảng 800mg Na+ / ngày hay 2g NaCL ( có thể ăn lạt từ 2 - 6g NaCL / ngày tùy theo mức độ phù, cổ trướng ) + Hạn chế nước : Tổng lượng nước nhập khoảng 1000 - 1500ml / ngày, hạn chế nước quan trọng nhất trong trường hợp Natri máu ≤ 120mEq / L a. Tăng khối lượng tuần hoàn hiệu quả: Là biện pháp điều trị hiệu quả nhất nh ưng rất tốn kém, khó thực hiện trong điều kiện chúng ta - Truyền Albumine người : 25g/lần/3-5 ngày ( BD : Albumin Human 20%, Albutein 25% ) - Huyết tương người - Lấy dịch báng cô đặc rồi truyền lại + Thuốc lợi tiểu: Nhóm lợi tiểu tác động vào ống thận xa : kháng aldosteron: Là thuốc được chọn lựa đầu tiên trong điều trị vì có hiện tượng cường Aldosteron thứ phát và thường có tình trạng hạ Kali máu trong xơ gan cổ trướng Spironolacton: 100 - 200mg / ngày ; tối đa 400mg/ngày ( 600mg/ ngày ) Tăng liều mỗi 3 - 5 ngày nếu thấy không đáp ứng Tác dụng lợi tiểu cuả nhóm n ày yếu, thời gian tác dụng chậm nên thường phối hợp với nhóm lợi tiểu mạnh hơn nhất là khi xơ gan cổ trướng có kèm theo phù chi Nhóm lợi tiểu quai: Thường phối hợp với nhóm lợi tiểu kháng aldosteron Furosemide: 40 - 80 mg/ngày, tối đa 240mg/ngày Nhóm Tthiazide: Dùng phối hợp thêm nếu 2 nhóm thuốc trên không hiệu quả nhưng làm tăng hậu quả mất Na Cổ trướng kháng trị : Nếu những biện pháp điều trị trên không hiệu quả gọi là cổ trướng kháng trị. Có khoảng 10-20% cổ chướng do xơ gan kháng trị không đáp ứng với điều trị như trên. Trong trường hợp cổ trướng kháng trị cần tìm các yếu tố gây ra và điều trị các yếu tố đó như : hạ HA, giảm albumin máu nặng, suy thận, XHTH, ....Sau đó sẽ tiến hành các biện pháp điều trị tiếp theo: 1.Chọc tháo dịch cổ trướng: - Chọc tháo dịch cổ trướng được chỉ định khi: + Cổ trướng kháng trị + Cổ trướng quá căng gây cản trở hô hấp, tuần hoàn - Chọc tháo dịch cổ trướng: có 2 cách : + Chọc tháo dịch không quá : 2 lít / lần /ngày; 2lần / tuần., nhiều tai biến + Chọc tháo dịch mỗi ngày, với số lượng lớn 4 -6 lít / ngày với điều kiện phải kết hợp với : Truyền TM albumin người với liều 6 - 8g / lit dịch tháo ra. Hoặc truyền 40g albumin /ngày. Phương pháp chọc tháo dịch báng này có nhiều ưu điể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0