ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ TRÊN – PHẦN 2
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Được mô tả như sự đổi màu đỏ khu trú ở ngay lớp dưới niêm mạc. Dấu đỏ (RC) được ghi nhận là (+) hay (-) có thể thấy ở các dạng sau:- Lằn đỏ (RWM: red wale marking) là những tiểu tĩnh mạch giãn chạy dọc theo cột giãn tĩnh mạch lớn giống như một lằn roi.- Bọc máu (HCS: hematocystic spot) là những chỗ nhô cao màu đỏ trông giống như một bọc máu. Bọc máu này thường xuất hiện đơn độc.Loại dấu đỏ sẽ được ghi nhận sau kí hiệu RC (+)Các dấu đỏ chỉ điểm nguy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ TRÊN – PHẦN 2 ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ TRÊN – PHẦN 23.7.4 Dấu đỏ (red color sign):Được mô tả như sự đổi màu đỏ khu trú ở ngay lớp dưới niêm mạc. Dấu đỏ (RC) được ghinhận là (+) hay (-) có thể thấy ở các dạng sau:- Lằn đỏ (RWM: red wale marking) là những tiểu tĩnh mạch giãn chạy dọc theo cột giãntĩnh mạch lớn giống như một lằn roi.- Bọc máu (HCS: hematocystic spot) là những chỗ nhô cao màu đỏ trông giống như mộtbọc máu. Bọc máu này thường xuất hiện đơn độc.Loại dấu đỏ sẽ được ghi nhận sau kí hiệu RC (+)Các dấu đỏ chỉ điểm nguy cơ xuất huyết cao và nên được đánh giá mức độ nặng nhẹ tuỳtheo kích thước và vị trí theo 4 độ (-), (+), (++) và (+++).RC (-) không cóRC (+) số lượng ít và khu trúRC (++): số lượng vừa và rộng hơnRC (+++) : số lượng nhiều và gần như toàn bộ chu vi.Trường hợp đặc biệt sau khi chích xơ hoá:- Cột giãn tĩnh mạch đã xẹp nhưng dấu đỏ có thể vẫn tồn tại: FO, RC (+).- Các dấu đỏ không có dạng đặc hiệu như trên nhưng vẫn nên được ghi nhận, đánh giámức độ và mô tả chi tiết nếu có thể được.Tình trạng giãn mao mạch (Telangiectasia) nếu có được ghi nhận là Te(+). Tuy nhiên Te(+) không có liên quan rõ ràng với nguy cơ xuất huyết.3.7.5 Tình trạng chảy máu:- Đang chảy máu: . chảy thành tia . Rỉ máu- Sau khi cầm máu: . cục máu đỏ . Cục máu trắng3.7.6 Các tổn thương niêm mạc kèm theo : Vết sướt, loét, sẹo.Phân độ chủ yếu dựa vào kích thước của giãn t ĩnh mạch:Độ 1: giãn tĩnh mạch thực quản nhỏ, bơm hơi xẹpĐộ 2: Các tĩnh mạch ngoằn ngoèo không xẹp khi bơm hơi, chưa chiếm hết chu vi lòngthực quản.Độ 3: Các tĩnh mạch ngoằn ngoèo chiếm hết chu vi lòng thực quản, có nhiều dấu đỏ.4. GIAI ĐOẠN CẦM MÁU NỘI KHOA4.1. Xuất huyết tiêu hoá do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản :4.1.1 Nguyên tắc điều trị: Điều trị giãn tĩnh mạch thực quản có hai giai đoạn :- Giai đoạn cấp cứu: nhằm vào việc làm ngưng chỗ chảy máu tạm thời.- Giai đoạn lâu dài: nhằm vào việc loại trừ triệt để các búi giãn t ĩnh mạch.4.1.2 Các phương thức điều trị:+ Sonde Blakemore:- Ưu điểm: chèn bóng cầm máu- Khuyết điểm: bệnh nhân rất khó chịu.- Kỹ thuật: Sau khi đặt sonde qua mũi vào dạ dày, bơm ballon dạ dày với 150cc khí, kéolên cho đến khi ballon vướng lại ở tâm vị, bơm ballon thực quản với 100-150cc khí, tốtnhất là đạt áp suất khoảng 30-40mmHg, cố định sonde. ( chú ý : lượng hơi bơm vào nêntheo chỉ dẫn của nhà sản xuất )- Tai biến: . Viêm phổi hít . Hoại tử thực quản . Tắc đường thở . Loét cánh mũi . Vỡ bóng làm xuất huyết tái phát . Đau ngực.- Theo dõi: Mỗi 30 phút bơm rửa dạ dày xem còn xuất huyết nữa không . Phải xả bóng 30phút mỗi 6 giờ nhưng vẫn giữ ống thông tại chổ : . Nếu chảy máu tái phát : bơm bóng thực quản lại như lúc đầu . Nếu không chảy máu : để thêm 24 giờ vẫn không chảy máu thì xả luôn bóng dạdày và rút bỏ ống thông Blackemore. Nếu phải để qua ng ày thứ hai thì mỗi 4 giờ xả bóngthực quản 30 phút. Hút dịch thực quản thường xuyên. Chú ý xuất huyết tái phát sau khixả bóng. Khi bơm các bóng phải bơm chậm và quan sát bệnh nhân . Nếu thấy bệnh nhânngộp thở phải xả ngay các bóng . Kiểm tra lại vị trí ống thông , nếu sai phải rút ống ra vàđặt lại.- Kết quả: cầm máu tốt. Nhiều biến chứng. Tỉ lệ tái phát cao.Ngoài ra còn ống thông Linton hoặc ống thông Minnesota ( 4 nòng )+ Thuốc:- Vasopressin: Truyền tĩnh mạch 0,3 đơn vị/phút trong 30-60 phút, sau đó tăng mỗi lần0,3 đơn vị cho đến khi đạt liều 0,9 đơn vị/phút trong 2-4 giờ đánh giá kết quả. Nếu cóhiệu quả thì dùng tiếp liều 0,3 đơn vị/phút trong 12 giờ, rồi 0,2 đơn vị/phút/24 giờ và cuốicùng 0,1 đơn vị/phút/24 giờ. Chú ý cẩn thận đối với bệnh nhân có bệnh mạch vành hoặcbệnh mạch máu. Có thể kết hợp với truyền nitroglycerine để khắc phục hạn chế này.Kết quả: cầm máu tốt, vẫn có tỉ lệ tái phát khi ngưng thuốc.- Octreotide (Sandostatin): Thuốc làm giảm áp lực từ tĩnh mạch mạc treo về do đó làmgiảm được áp lực tĩnh mạch cửa, hiệu quả như vasopressin.Dạng thuốc: Ống 50microgam. 100microgamLiều dùng: tiêm mạch 100microgam liều đầu, sau đó dùng bơm điện hoặc truyền tĩnhmạch 25-50 microgam/giờ liên tục trong 3-4 ngày.Tác dụng phụ của thuốc là tăng đường huyết vì vậy cần thận trọng ở bệnh nhân tiểuđường.Cơ chế : Trong xuất huyết tiêu hóa trên do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản Octreotide có tácdụng làm co mạch tạng qua cơ chế : - Ức chế các hormone vận mạch của hệ tiêu hoá - Có tác động co mạch trực tiếp trên thành các t ĩnh mạch thuộc hệ cửa nên làmgiảm lượng máu vào gan , làm giảm lượng máu trong hệ tuần hoàn bàng hệ và từ đó làmgiảm áp lực trong hệ cửa . Giảm lượng máu ở hệ tạng 25% . Giảm lượng máu đến g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ TRÊN – PHẦN 2 ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HOÁ TRÊN – PHẦN 23.7.4 Dấu đỏ (red color sign):Được mô tả như sự đổi màu đỏ khu trú ở ngay lớp dưới niêm mạc. Dấu đỏ (RC) được ghinhận là (+) hay (-) có thể thấy ở các dạng sau:- Lằn đỏ (RWM: red wale marking) là những tiểu tĩnh mạch giãn chạy dọc theo cột giãntĩnh mạch lớn giống như một lằn roi.- Bọc máu (HCS: hematocystic spot) là những chỗ nhô cao màu đỏ trông giống như mộtbọc máu. Bọc máu này thường xuất hiện đơn độc.Loại dấu đỏ sẽ được ghi nhận sau kí hiệu RC (+)Các dấu đỏ chỉ điểm nguy cơ xuất huyết cao và nên được đánh giá mức độ nặng nhẹ tuỳtheo kích thước và vị trí theo 4 độ (-), (+), (++) và (+++).RC (-) không cóRC (+) số lượng ít và khu trúRC (++): số lượng vừa và rộng hơnRC (+++) : số lượng nhiều và gần như toàn bộ chu vi.Trường hợp đặc biệt sau khi chích xơ hoá:- Cột giãn tĩnh mạch đã xẹp nhưng dấu đỏ có thể vẫn tồn tại: FO, RC (+).- Các dấu đỏ không có dạng đặc hiệu như trên nhưng vẫn nên được ghi nhận, đánh giámức độ và mô tả chi tiết nếu có thể được.Tình trạng giãn mao mạch (Telangiectasia) nếu có được ghi nhận là Te(+). Tuy nhiên Te(+) không có liên quan rõ ràng với nguy cơ xuất huyết.3.7.5 Tình trạng chảy máu:- Đang chảy máu: . chảy thành tia . Rỉ máu- Sau khi cầm máu: . cục máu đỏ . Cục máu trắng3.7.6 Các tổn thương niêm mạc kèm theo : Vết sướt, loét, sẹo.Phân độ chủ yếu dựa vào kích thước của giãn t ĩnh mạch:Độ 1: giãn tĩnh mạch thực quản nhỏ, bơm hơi xẹpĐộ 2: Các tĩnh mạch ngoằn ngoèo không xẹp khi bơm hơi, chưa chiếm hết chu vi lòngthực quản.Độ 3: Các tĩnh mạch ngoằn ngoèo chiếm hết chu vi lòng thực quản, có nhiều dấu đỏ.4. GIAI ĐOẠN CẦM MÁU NỘI KHOA4.1. Xuất huyết tiêu hoá do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản :4.1.1 Nguyên tắc điều trị: Điều trị giãn tĩnh mạch thực quản có hai giai đoạn :- Giai đoạn cấp cứu: nhằm vào việc làm ngưng chỗ chảy máu tạm thời.- Giai đoạn lâu dài: nhằm vào việc loại trừ triệt để các búi giãn t ĩnh mạch.4.1.2 Các phương thức điều trị:+ Sonde Blakemore:- Ưu điểm: chèn bóng cầm máu- Khuyết điểm: bệnh nhân rất khó chịu.- Kỹ thuật: Sau khi đặt sonde qua mũi vào dạ dày, bơm ballon dạ dày với 150cc khí, kéolên cho đến khi ballon vướng lại ở tâm vị, bơm ballon thực quản với 100-150cc khí, tốtnhất là đạt áp suất khoảng 30-40mmHg, cố định sonde. ( chú ý : lượng hơi bơm vào nêntheo chỉ dẫn của nhà sản xuất )- Tai biến: . Viêm phổi hít . Hoại tử thực quản . Tắc đường thở . Loét cánh mũi . Vỡ bóng làm xuất huyết tái phát . Đau ngực.- Theo dõi: Mỗi 30 phút bơm rửa dạ dày xem còn xuất huyết nữa không . Phải xả bóng 30phút mỗi 6 giờ nhưng vẫn giữ ống thông tại chổ : . Nếu chảy máu tái phát : bơm bóng thực quản lại như lúc đầu . Nếu không chảy máu : để thêm 24 giờ vẫn không chảy máu thì xả luôn bóng dạdày và rút bỏ ống thông Blackemore. Nếu phải để qua ng ày thứ hai thì mỗi 4 giờ xả bóngthực quản 30 phút. Hút dịch thực quản thường xuyên. Chú ý xuất huyết tái phát sau khixả bóng. Khi bơm các bóng phải bơm chậm và quan sát bệnh nhân . Nếu thấy bệnh nhânngộp thở phải xả ngay các bóng . Kiểm tra lại vị trí ống thông , nếu sai phải rút ống ra vàđặt lại.- Kết quả: cầm máu tốt. Nhiều biến chứng. Tỉ lệ tái phát cao.Ngoài ra còn ống thông Linton hoặc ống thông Minnesota ( 4 nòng )+ Thuốc:- Vasopressin: Truyền tĩnh mạch 0,3 đơn vị/phút trong 30-60 phút, sau đó tăng mỗi lần0,3 đơn vị cho đến khi đạt liều 0,9 đơn vị/phút trong 2-4 giờ đánh giá kết quả. Nếu cóhiệu quả thì dùng tiếp liều 0,3 đơn vị/phút trong 12 giờ, rồi 0,2 đơn vị/phút/24 giờ và cuốicùng 0,1 đơn vị/phút/24 giờ. Chú ý cẩn thận đối với bệnh nhân có bệnh mạch vành hoặcbệnh mạch máu. Có thể kết hợp với truyền nitroglycerine để khắc phục hạn chế này.Kết quả: cầm máu tốt, vẫn có tỉ lệ tái phát khi ngưng thuốc.- Octreotide (Sandostatin): Thuốc làm giảm áp lực từ tĩnh mạch mạc treo về do đó làmgiảm được áp lực tĩnh mạch cửa, hiệu quả như vasopressin.Dạng thuốc: Ống 50microgam. 100microgamLiều dùng: tiêm mạch 100microgam liều đầu, sau đó dùng bơm điện hoặc truyền tĩnhmạch 25-50 microgam/giờ liên tục trong 3-4 ngày.Tác dụng phụ của thuốc là tăng đường huyết vì vậy cần thận trọng ở bệnh nhân tiểuđường.Cơ chế : Trong xuất huyết tiêu hóa trên do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản Octreotide có tácdụng làm co mạch tạng qua cơ chế : - Ức chế các hormone vận mạch của hệ tiêu hoá - Có tác động co mạch trực tiếp trên thành các t ĩnh mạch thuộc hệ cửa nên làmgiảm lượng máu vào gan , làm giảm lượng máu trong hệ tuần hoàn bàng hệ và từ đó làmgiảm áp lực trong hệ cửa . Giảm lượng máu ở hệ tạng 25% . Giảm lượng máu đến g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 110 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0