Đình công lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam: Nguyên nhân và giải pháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đình công lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam: Nguyên nhân và giải pháp nghiên cứu vấn đề đình công của lao động trong các doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá hậu quả và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế đình công lao động, giữ vững ổn định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đình công lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam: Nguyên nhân và giải pháp ĐÌNH CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Ths. Tô Minh Châu – Đại học An Giang Tóm tắt Khi ngƣời lao động hoặc tập thể ngƣời lao động cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình bị vi phạm làm quan hệ giữa họ với doanh nghiệp phát sinh nhiều mâu thuẫn. Do vậy tranh chấp lao động dẫn đến đình công xảy ra nhƣ một tất yếu khách quan. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu thu thập, xử lí tài liệu và phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, bài viết nghiên cứu vấn đề đình công của lao động trong các doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá hậu quả và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế đình công lao động, giữ vững ổn định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Từ khóa: Tranh chấp lao động, đình công, doanh nghiệp. 1. Đặt vấn đề Trên thế giới mỗi ngày có hàng trăm cuộc đình công lao động diễn ra, đây là một hiện tƣợng tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, từ năm 1989 đến 2013, cả nƣớc có trên 5175 cuộc đình công lao động lớn nhỏ diễn ra tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp của các thành phố lớn nhƣ: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dƣơng ... Đình công lao động diễn ra không chỉ ảnh hƣởng đến đời sống của bản thân ngƣời lao động mà còn thiệt hại đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lòng tin của các nhà đầu tƣ. Do vậy, tác động xấu đến thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đang khởi sắc trong tiến trình hội nhập của Việt Nam. Mặt khác, đình công lao động gia tăng ảnh hƣởng lớn đến vấn đề an ninh xã hội của đất nƣớc. Do vậy, nghiên cứu vấn đề đình công lao động trong các doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá hậu quả và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế đình công lao động, giữ vững ổn định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc là vấn đề cấp bách và cần thiết. 2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Một số vấn đề liên quan - Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà ngƣời lao động đƣợc sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động, đó là số tiền cố định mà ngƣời lao động nhận đƣợc thƣờng xuyên theo một đơn vị thời gian. Mặt khác tiền lƣơng là bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. - Tiền thƣởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với ngƣời lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn, thƣờng có rất nhiều loại: thƣởng tiết kiệm, thƣởng sáng kiến, thƣởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp, thƣởng bảo đảm ngày công... 391 - Tranh chấp lao động: là hiện tƣợng khách quan xảy ra giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trong quá trình quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trƣờng. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Việt Nam xác định: ―tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lƣơng, thu nhập, điều kiện lao động thực hiện hợp đồng lao động...‖. Tranh chấp lao động ở quy mô lớn, phổ biến thể hiện quan hệ lao động trong thực tế chƣa thực sự phát triển theo chiều hƣớng lành mạnh, hài hoà, ổn định và đồng thời là tín hiệu cảnh báo cho các bên lao động, nhằm thực hiện các biện pháp cải thiện tình hình quan hệ lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động. Tranh chấp lao động đƣợc thể hiện dƣới các hình thức nhƣ: bãi công, đình công. Trong đó, khái niệm đình công là khái niệm gắn liền, không thể tách rời khái niệm tranh chấp lao động tập thể vì đình công là một bộ phận, một giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp lao động, tập thể lao động chỉ đƣợc tiến hành đình công sau khi vụ tranh chấp lao động tập thể đã đƣợc giải quyết nhƣng vẫn không đƣợc sự đồng ý của tập thể lao động. Khi tranh chấp lao động ở mức cao, hai bên không thể đi đến thoả thuận, ngƣời lao động sẽ sử dụng đến ―vũ khí tối thƣợng‖ của mình đó là đình công. Đình công là một trong những hình thức đấu tranh của ngƣời lao động với những biểu hiện và mức độ nhất định nhằm tạo áp lực đối với giới chủ thể để đòi hỏi những quyền lợi của mình. - Khái niệm đình công: Theo điều 172 Bộ luật Lao Động của Việt Nam có nêu rõ ―Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể‖. Việt Nam là một quốc gia đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, luật lao động chƣa đạt đƣợc mức độ chặt chẽ cần thiết và đang trong quá trình hoàn thiện nên hoạt động của hệ thống thanh tra lao động vẫn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, việc bế tắc trong quan hệ lao động dẫn đến đình công là điều khó tránh khỏi. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong bài báo này, tác giả chủ yếu sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu đó là phƣơng pháp thu thập, xử lí tài liệu và phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. Đối với nội dung nghiên cứu về cơ sở lí luận, tác giả tổng hợp từ những nghiên cứu, tài liệu từ các giáo trình liên quan đến vấn đề lao động và đình công. Đối với cơ sở thực tiễn, nguồn số liệu đƣợc thu thập và xử lí từ số liệu của niên giám thống kê Việt Nam và Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Số lượng, qui mô các vụ đình công ngày càng gia tăng Trƣớc khi Việt Nam có Bộ luật Lao động thì đã có nhiều vụ đình công của công nhân. Vì vậy nhiều ngƣời cho rằng Việt Nam cần phải có Luật lao động để qui định cụ thể quyền và nghĩa vụ của các chủ thể: doanh nghiệp, ngƣời lao động nhằm hạn chế các xung đột, tranh chấp và giải quyết vấn đề đình công. Thế nhƣng kể từ khi có Luật lao động đến nay đình công vẫn tiếp diễn và ngày càng nhiều hơn. Số liệu thống kê các cuộc đình công cho thấy, năm 2005 cả nƣớc có 152 vụ đình công. Những năm tiếp theo tăng cao hơn, mặc dù số doanh nghiệp ngày càng nhiều nhƣng từ đầu 2006 đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đình công lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam: Nguyên nhân và giải pháp ĐÌNH CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Ths. Tô Minh Châu – Đại học An Giang Tóm tắt Khi ngƣời lao động hoặc tập thể ngƣời lao động cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình bị vi phạm làm quan hệ giữa họ với doanh nghiệp phát sinh nhiều mâu thuẫn. Do vậy tranh chấp lao động dẫn đến đình công xảy ra nhƣ một tất yếu khách quan. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu thu thập, xử lí tài liệu và phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, bài viết nghiên cứu vấn đề đình công của lao động trong các doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá hậu quả và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế đình công lao động, giữ vững ổn định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Từ khóa: Tranh chấp lao động, đình công, doanh nghiệp. 1. Đặt vấn đề Trên thế giới mỗi ngày có hàng trăm cuộc đình công lao động diễn ra, đây là một hiện tƣợng tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, từ năm 1989 đến 2013, cả nƣớc có trên 5175 cuộc đình công lao động lớn nhỏ diễn ra tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp của các thành phố lớn nhƣ: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dƣơng ... Đình công lao động diễn ra không chỉ ảnh hƣởng đến đời sống của bản thân ngƣời lao động mà còn thiệt hại đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lòng tin của các nhà đầu tƣ. Do vậy, tác động xấu đến thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đang khởi sắc trong tiến trình hội nhập của Việt Nam. Mặt khác, đình công lao động gia tăng ảnh hƣởng lớn đến vấn đề an ninh xã hội của đất nƣớc. Do vậy, nghiên cứu vấn đề đình công lao động trong các doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá hậu quả và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế đình công lao động, giữ vững ổn định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc là vấn đề cấp bách và cần thiết. 2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Một số vấn đề liên quan - Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà ngƣời lao động đƣợc sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động, đó là số tiền cố định mà ngƣời lao động nhận đƣợc thƣờng xuyên theo một đơn vị thời gian. Mặt khác tiền lƣơng là bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. - Tiền thƣởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với ngƣời lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn, thƣờng có rất nhiều loại: thƣởng tiết kiệm, thƣởng sáng kiến, thƣởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp, thƣởng bảo đảm ngày công... 391 - Tranh chấp lao động: là hiện tƣợng khách quan xảy ra giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trong quá trình quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trƣờng. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Việt Nam xác định: ―tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lƣơng, thu nhập, điều kiện lao động thực hiện hợp đồng lao động...‖. Tranh chấp lao động ở quy mô lớn, phổ biến thể hiện quan hệ lao động trong thực tế chƣa thực sự phát triển theo chiều hƣớng lành mạnh, hài hoà, ổn định và đồng thời là tín hiệu cảnh báo cho các bên lao động, nhằm thực hiện các biện pháp cải thiện tình hình quan hệ lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động. Tranh chấp lao động đƣợc thể hiện dƣới các hình thức nhƣ: bãi công, đình công. Trong đó, khái niệm đình công là khái niệm gắn liền, không thể tách rời khái niệm tranh chấp lao động tập thể vì đình công là một bộ phận, một giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp lao động, tập thể lao động chỉ đƣợc tiến hành đình công sau khi vụ tranh chấp lao động tập thể đã đƣợc giải quyết nhƣng vẫn không đƣợc sự đồng ý của tập thể lao động. Khi tranh chấp lao động ở mức cao, hai bên không thể đi đến thoả thuận, ngƣời lao động sẽ sử dụng đến ―vũ khí tối thƣợng‖ của mình đó là đình công. Đình công là một trong những hình thức đấu tranh của ngƣời lao động với những biểu hiện và mức độ nhất định nhằm tạo áp lực đối với giới chủ thể để đòi hỏi những quyền lợi của mình. - Khái niệm đình công: Theo điều 172 Bộ luật Lao Động của Việt Nam có nêu rõ ―Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể‖. Việt Nam là một quốc gia đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, luật lao động chƣa đạt đƣợc mức độ chặt chẽ cần thiết và đang trong quá trình hoàn thiện nên hoạt động của hệ thống thanh tra lao động vẫn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, việc bế tắc trong quan hệ lao động dẫn đến đình công là điều khó tránh khỏi. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong bài báo này, tác giả chủ yếu sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu đó là phƣơng pháp thu thập, xử lí tài liệu và phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. Đối với nội dung nghiên cứu về cơ sở lí luận, tác giả tổng hợp từ những nghiên cứu, tài liệu từ các giáo trình liên quan đến vấn đề lao động và đình công. Đối với cơ sở thực tiễn, nguồn số liệu đƣợc thu thập và xử lí từ số liệu của niên giám thống kê Việt Nam và Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Số lượng, qui mô các vụ đình công ngày càng gia tăng Trƣớc khi Việt Nam có Bộ luật Lao động thì đã có nhiều vụ đình công của công nhân. Vì vậy nhiều ngƣời cho rằng Việt Nam cần phải có Luật lao động để qui định cụ thể quyền và nghĩa vụ của các chủ thể: doanh nghiệp, ngƣời lao động nhằm hạn chế các xung đột, tranh chấp và giải quyết vấn đề đình công. Thế nhƣng kể từ khi có Luật lao động đến nay đình công vẫn tiếp diễn và ngày càng nhiều hơn. Số liệu thống kê các cuộc đình công cho thấy, năm 2005 cả nƣớc có 152 vụ đình công. Những năm tiếp theo tăng cao hơn, mặc dù số doanh nghiệp ngày càng nhiều nhƣng từ đầu 2006 đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh chấp lao động Đình công lao động Quản trị nhân lực Quản trị kinh doanh Giải quyết tranh chấp lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
22 trang 340 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 317 0 0
-
146 trang 312 0 0
-
98 trang 304 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
87 trang 237 0 0