Định danh Ngải trắng tại An Giang bằng phương pháp giải trình tự
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngải trắng (Curcuma aromatica) hay còn gọi là nghệ trắng là loài dược liệu thuộc chi Nghệ, họ Gừng phát triển trên địa bàn tỉnh An Giang. Bên cạnh dược tính điều trị rắn cắn, cầm máu, làm lành vết thương từ xa xưa; gần đây, Ngải trắng còn được biết đến như là một loại dược liệu tiềm năng trong hỗ trợ điều trị các loại ung thư. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích phân biệt Ngải trắng và các loài cùng họ gừng bằng phương pháp giải trình tự gen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định danh Ngải trắng tại An Giang bằng phương pháp giải trình tựY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐỊNH DANH NGẢI TRẮNG TẠI AN GIANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TRÌNH TỰ Đỗ Đức Minh*, Lê Kiều Minh*, Nguyễn Đức Hạnh**, Huỳnh Thị Ngọc Huê***, Võ Thanh Hóa****, Huỳnh Thanh Tuấn*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ngải trắng (Curcuma aromatica) hay còn gọi là nghệ trắng là loài dược liệu thuộc chi Nghệ, họGừng phát triển trên địa bàn tỉnh An Giang. Bên cạnh dược tính điều trị rắn cắn, cầm máu, làm lành vết thươngtừ xa xưa; gần đây, Ngải trắng còn được biết đến như là một loại dược liệu tiềm năng trong hỗ trợ điều trị cácloại ung thư. Tuy nhiên, việc xác định chính xác Ngải trắng trong số các loài cây cùng họ trên địa bàn An Giangcòn gặp nhiều khó khăn do tính tương đồng về hình thức thực vật giữa các loài cây trong họ này. Mục tiêu: Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích phân biệt Ngải trắng và các loài cùng họ gừngbằng phương pháp giải trình tự gen. Phương pháp: 6 mẫu thực vật trên địa bàn tỉnh An Giang được cho là Ngải trắng được thu thập và khảosát trình tự trnSfM bằng phương pháp giải trình tự Sanger. Kết quả: Trong số 6 mẫu Ngải trắng thu thập trên địa bàn tỉnh An Giang, kết quả giải trình tự gen chothấy 3 mẫu là Curcuma aromatica, 2 mẫu là Curcuma longa (Nghệ vàng) và 1 mẫu là Curcuma zedoaria (Nghệđen). Kết luận: Giải trình tự Sanger là phương pháp hiệu quả, đáng tin cậy trong việc phân biệt Ngải trắng vàcác loài cây họ gừng. Từ khóa: Ngải trắng; định danh; giải trình tự genABSTRACT INDENTIFICATION OF CURCUMA AROMATICA GROWING IN AN GIANG PROVINCE BY SANGER SEQUENCING Do Duc Minh, Le Kieu Minh, Nguyen Duc Hanh, Huynh Thi Ngoc Hue, Vo Thanh Hoa, Huynh Thanh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 2- 2018: 34 - 39 Background: Curcuma aromatica (also known as Wild turmeric) growing at An Giang province is an herbbelongs to Zingiberaceae family with the sub family Zingiberoideae. It is known to reduce the development oftumors (Anti-tumor activity) through multiple pathways and a potential candidate for complementary medicinefor cancer patients. Objectives: This study was performed to identify Curcuma aromatica growing at An Giang province bySanger sequencing. Methods: 6 samples considered Curcuma aromatica were collected from An Giang province. All specimenswere then identified based on their trnSfM sequences by Sanger sequencing. Result: Sanger sequencing results from 6 collected samples showed that 3 samples were C. aromatica, 2 wereC. longa and 1 sample was C. zedoaria. Conclusion: Sanger sequence is an effective and accurate method for differentiate C. aromatica from othersimilar species. Keywords: Curcuma aromatica; identification; Sanger sequencing* Trung tâm Y sinh học phân tử, Đại học Y Dược Tp. HCM ** Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp. HCM*** Đại học An Giang **** Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: Huỳnh Thanh Tuấn ĐT: 0938489640 Email: drtuan@ump.edu.vn 35Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018ĐẶT VẤN ĐỀ Sasaki và cs. đã dựa vào sự thay đổi trong các trình tự ITS này để thiết kế các đoạn mồi của Từ thời xa xưa dược liệu Ngải trắng một phức hợp các phản ứng PCR nhằm phân(Curcuma aromatica) được dùng nhiều ở Ấn Độ biệt các loài thực vật thuộc họ gừng(11). Sau đó,như một thuốc cổ truyền có tác dụng bổ âm, Minami và cs. đã cải tiến quy trình nghiên cứunhuận trường, điều trị rắn cắn và cầm máu. Dịch nhằm định danh các loài ngải thu được từ Nhậtchiết xuất từ Ngải trắng (NT) cũng đã được Bản, Việt Nam, Đài Loan, Indonesia, Thái Lan vàdùng để chữa chứng đầy hơi, thấp khớp và kiết Trung Quốc mà trong đó chủ yếu phân biệt giữalỵ. Lá của NT cũng được dùng để làm lành vết 3 loài có đặc điểm gần giống nhau nhất là C.thương, điều trị gãy xương. NT cũng được dùng aromatica, C. longa và C. zedoaria dựa vào kết quảtrong điều trị giun sán và điều trị thai lưu trong vùng trình tự ITS trnS-trnfM (trn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định danh Ngải trắng tại An Giang bằng phương pháp giải trình tựY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐỊNH DANH NGẢI TRẮNG TẠI AN GIANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TRÌNH TỰ Đỗ Đức Minh*, Lê Kiều Minh*, Nguyễn Đức Hạnh**, Huỳnh Thị Ngọc Huê***, Võ Thanh Hóa****, Huỳnh Thanh Tuấn*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ngải trắng (Curcuma aromatica) hay còn gọi là nghệ trắng là loài dược liệu thuộc chi Nghệ, họGừng phát triển trên địa bàn tỉnh An Giang. Bên cạnh dược tính điều trị rắn cắn, cầm máu, làm lành vết thươngtừ xa xưa; gần đây, Ngải trắng còn được biết đến như là một loại dược liệu tiềm năng trong hỗ trợ điều trị cácloại ung thư. Tuy nhiên, việc xác định chính xác Ngải trắng trong số các loài cây cùng họ trên địa bàn An Giangcòn gặp nhiều khó khăn do tính tương đồng về hình thức thực vật giữa các loài cây trong họ này. Mục tiêu: Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích phân biệt Ngải trắng và các loài cùng họ gừngbằng phương pháp giải trình tự gen. Phương pháp: 6 mẫu thực vật trên địa bàn tỉnh An Giang được cho là Ngải trắng được thu thập và khảosát trình tự trnSfM bằng phương pháp giải trình tự Sanger. Kết quả: Trong số 6 mẫu Ngải trắng thu thập trên địa bàn tỉnh An Giang, kết quả giải trình tự gen chothấy 3 mẫu là Curcuma aromatica, 2 mẫu là Curcuma longa (Nghệ vàng) và 1 mẫu là Curcuma zedoaria (Nghệđen). Kết luận: Giải trình tự Sanger là phương pháp hiệu quả, đáng tin cậy trong việc phân biệt Ngải trắng vàcác loài cây họ gừng. Từ khóa: Ngải trắng; định danh; giải trình tự genABSTRACT INDENTIFICATION OF CURCUMA AROMATICA GROWING IN AN GIANG PROVINCE BY SANGER SEQUENCING Do Duc Minh, Le Kieu Minh, Nguyen Duc Hanh, Huynh Thi Ngoc Hue, Vo Thanh Hoa, Huynh Thanh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 2- 2018: 34 - 39 Background: Curcuma aromatica (also known as Wild turmeric) growing at An Giang province is an herbbelongs to Zingiberaceae family with the sub family Zingiberoideae. It is known to reduce the development oftumors (Anti-tumor activity) through multiple pathways and a potential candidate for complementary medicinefor cancer patients. Objectives: This study was performed to identify Curcuma aromatica growing at An Giang province bySanger sequencing. Methods: 6 samples considered Curcuma aromatica were collected from An Giang province. All specimenswere then identified based on their trnSfM sequences by Sanger sequencing. Result: Sanger sequencing results from 6 collected samples showed that 3 samples were C. aromatica, 2 wereC. longa and 1 sample was C. zedoaria. Conclusion: Sanger sequence is an effective and accurate method for differentiate C. aromatica from othersimilar species. Keywords: Curcuma aromatica; identification; Sanger sequencing* Trung tâm Y sinh học phân tử, Đại học Y Dược Tp. HCM ** Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp. HCM*** Đại học An Giang **** Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: Huỳnh Thanh Tuấn ĐT: 0938489640 Email: drtuan@ump.edu.vn 35Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018ĐẶT VẤN ĐỀ Sasaki và cs. đã dựa vào sự thay đổi trong các trình tự ITS này để thiết kế các đoạn mồi của Từ thời xa xưa dược liệu Ngải trắng một phức hợp các phản ứng PCR nhằm phân(Curcuma aromatica) được dùng nhiều ở Ấn Độ biệt các loài thực vật thuộc họ gừng(11). Sau đó,như một thuốc cổ truyền có tác dụng bổ âm, Minami và cs. đã cải tiến quy trình nghiên cứunhuận trường, điều trị rắn cắn và cầm máu. Dịch nhằm định danh các loài ngải thu được từ Nhậtchiết xuất từ Ngải trắng (NT) cũng đã được Bản, Việt Nam, Đài Loan, Indonesia, Thái Lan vàdùng để chữa chứng đầy hơi, thấp khớp và kiết Trung Quốc mà trong đó chủ yếu phân biệt giữalỵ. Lá của NT cũng được dùng để làm lành vết 3 loài có đặc điểm gần giống nhau nhất là C.thương, điều trị gãy xương. NT cũng được dùng aromatica, C. longa và C. zedoaria dựa vào kết quảtrong điều trị giun sán và điều trị thai lưu trong vùng trình tự ITS trnS-trnfM (trn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Giải trình tự gen Định danh Ngải trắng Dược liệu Ngải trắng Loạn sản thực quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0