Dinh dưỡng cho người mẹ mang song thai
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.28 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dinh dưỡng cho người mẹ mang song thaiPhần lớn các trường hợp thai đôi đều chào đời trước ngày sinh dự kiến. Vì thế, quan trọng là người mẹ cần nạp đủ dinh dưỡng để giảm nguy cơ sinh con nhẹ cân. Thai nhi tăng cân nhiều trong quý III của thai kỳ (sau tuần thứ 28) nhưng cân nặng của mẹ trong quý II giữ vai trò quyết định sự tăng cân của bé trong quý III. Lượng kalo cần thêm mỗi ngày Hiện nay, chưa có chỉ dẫn cụ thể về lượng kalo cần tăng mỗi ngày dành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho người mẹ mang song thaiDinh dưỡng cho người mẹ mang song thaiPhần lớn các trường hợp thai đôi đều chào đời trước ngày sinh dự kiến. Vì thế, quantrọng là người mẹ cần nạp đủ dinh dưỡng để giảm nguy cơ sinh con nhẹ cân. Thai nhităng cân nhiều trong quý III của thai kỳ (sau tuần thứ 28) nhưng cân nặng của mẹ trongquý II giữ vai trò quyết định sự tăng cân của bé trong quý III.Lượng kalo cần thêm mỗi ngàyHiện nay, chưa có chỉ dẫn cụ thể về lượng kalo cần tăng mỗi ngày dành cho người mẹsong thai. Nhưng các chuyên gia Mỹ gợi ý, với người mẹ mang đơn thai, lượng kalo cầnthêm mỗi ngày là 300 kalo. Do đó, với người mẹ song thai, lượng kalo cần tăng mỗi ngàylà 600 kalo.Các chuyên gia sức khoẻ ở Anh cho rằng, người mẹ mang song thai không cần chế độdinh dưỡng đặc biệt.Nếu thai phụ tăng kalo nhưng lại hoạt động ít thì nguy cơ thừa cân là rất lớn. Với nhữngthai phụ ít vận động hoặc cần nghỉ ngơi nhiều thì việc tăng kalo cần đi kèm với chế độtập luyện nghiêm ngặt.Khi bà bầu lười ănNgười mẹ song thai vẫn phải đối mặt với những rắc rối thường thấy như chứng ốmnghén, táo bón và thèm ăn, do sự gia tăng hormone, ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, tiêuhoá của cơ thể. Bạn có thể trao đổi với bác sĩ nếu những triệu chứng về sức khoẻ khôngthuyên giảm.Nếu bạn không có cảm giác thèm ăn, luôn đầy bụng sau khi ăn (uống) thứ gì thì sẽ khó đểbạn có thể tăng cân đều. Hãy ăn những bữa nhỏ nhưng thường xuyên thay vì chỉ chútrọng 3 bữa chính trong ngày.Mức tăng cân hợp lýNgười mẹ song thai nên tăng 15-20kg trong toàn bộ thai kỳ. Người mẹ nhẹ cân thì mứctăng cân có thể hơn một chút. Ngược lại, với người mẹ thừa cân thì mức tăng cân có thểthấp hơn một chút.Nếu chậm tăng cân, ăn ít hoặc vận động quá nhiều, bạn hãy cố gắng tăng chất lượng bữaăn và cắt giảm hoạt động. Trái lại, nếu tăng cân quá nhanh, bạn thử cắt giảm số bữa ăn vàtăng vận động. Nếu đột nhiên tăng cân quá nhanh, bạn cần đi khám sớm vì đó có thể làdấu hiệu của tiền sản giật.Bổ sung axit folic, sắtNgười mẹ song thai cần bổ sung 400mcg axit folic mỗi ngày trong 12 tuần đầu tiên củathai kỳ (tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ). Việc bổ sung sắt cũng cần theo đơn của bác sĩ đểphòng tránh chứng thiếu máu - chứng bệnh rất dễ gặp khi mang song thai. Tuy nhiên,dung nạp nhiều thực phẩm giàu sắt thì có lợi cho hệ tiêu hoá hơn dùng viên sắt vì dùngnhiều viên sắt dễ gây táo bón. Thai phụ cũng cần bổ sung các loại vitamin khác và omega3 nhưng cần trao đổi cụ thể với bác sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho người mẹ mang song thaiDinh dưỡng cho người mẹ mang song thaiPhần lớn các trường hợp thai đôi đều chào đời trước ngày sinh dự kiến. Vì thế, quantrọng là người mẹ cần nạp đủ dinh dưỡng để giảm nguy cơ sinh con nhẹ cân. Thai nhităng cân nhiều trong quý III của thai kỳ (sau tuần thứ 28) nhưng cân nặng của mẹ trongquý II giữ vai trò quyết định sự tăng cân của bé trong quý III.Lượng kalo cần thêm mỗi ngàyHiện nay, chưa có chỉ dẫn cụ thể về lượng kalo cần tăng mỗi ngày dành cho người mẹsong thai. Nhưng các chuyên gia Mỹ gợi ý, với người mẹ mang đơn thai, lượng kalo cầnthêm mỗi ngày là 300 kalo. Do đó, với người mẹ song thai, lượng kalo cần tăng mỗi ngàylà 600 kalo.Các chuyên gia sức khoẻ ở Anh cho rằng, người mẹ mang song thai không cần chế độdinh dưỡng đặc biệt.Nếu thai phụ tăng kalo nhưng lại hoạt động ít thì nguy cơ thừa cân là rất lớn. Với nhữngthai phụ ít vận động hoặc cần nghỉ ngơi nhiều thì việc tăng kalo cần đi kèm với chế độtập luyện nghiêm ngặt.Khi bà bầu lười ănNgười mẹ song thai vẫn phải đối mặt với những rắc rối thường thấy như chứng ốmnghén, táo bón và thèm ăn, do sự gia tăng hormone, ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, tiêuhoá của cơ thể. Bạn có thể trao đổi với bác sĩ nếu những triệu chứng về sức khoẻ khôngthuyên giảm.Nếu bạn không có cảm giác thèm ăn, luôn đầy bụng sau khi ăn (uống) thứ gì thì sẽ khó đểbạn có thể tăng cân đều. Hãy ăn những bữa nhỏ nhưng thường xuyên thay vì chỉ chútrọng 3 bữa chính trong ngày.Mức tăng cân hợp lýNgười mẹ song thai nên tăng 15-20kg trong toàn bộ thai kỳ. Người mẹ nhẹ cân thì mứctăng cân có thể hơn một chút. Ngược lại, với người mẹ thừa cân thì mức tăng cân có thểthấp hơn một chút.Nếu chậm tăng cân, ăn ít hoặc vận động quá nhiều, bạn hãy cố gắng tăng chất lượng bữaăn và cắt giảm hoạt động. Trái lại, nếu tăng cân quá nhanh, bạn thử cắt giảm số bữa ăn vàtăng vận động. Nếu đột nhiên tăng cân quá nhanh, bạn cần đi khám sớm vì đó có thể làdấu hiệu của tiền sản giật.Bổ sung axit folic, sắtNgười mẹ song thai cần bổ sung 400mcg axit folic mỗi ngày trong 12 tuần đầu tiên củathai kỳ (tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ). Việc bổ sung sắt cũng cần theo đơn của bác sĩ đểphòng tránh chứng thiếu máu - chứng bệnh rất dễ gặp khi mang song thai. Tuy nhiên,dung nạp nhiều thực phẩm giàu sắt thì có lợi cho hệ tiêu hoá hơn dùng viên sắt vì dùngnhiều viên sắt dễ gây táo bón. Thai phụ cũng cần bổ sung các loại vitamin khác và omega3 nhưng cần trao đổi cụ thể với bác sĩ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 28 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 23 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 23 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 20 0 0 -
7 chứng bệnh trong quá trình mang thai
3 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Sẩy thai nhiều, tăng nguy cơ đau tim
1 trang 19 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 19 0 0 -
Các thuốc gây hại cho thai nhi
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
Các vấn đề về da trong thai kỳ
2 trang 18 0 0 -
Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy thai
2 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Ảnh hưởng của lò vi sóng với bà bầu
2 trang 17 0 0 -
Người mẹ sinh con đầu lòng: Phần 1
132 trang 17 0 0