Dinh dưỡng kẽm trong đất lúa phù sa trung tính vùng đồng bằng sông Hồng: Nguyên nhân và giải pháp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Dinh dưỡng kẽm trong đất lúa phù sa trung tính vùng đồng bằng sông Hồng đánh giá hiện trạng dinh dưỡng kẽm trong một số vùng đất lúa phù sa trung tính đồng bằng sông Hồng dựa trên kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp duy trì dinh dưỡng kẽm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng kẽm trong đất lúa phù sa trung tính vùng đồng bằng sông Hồng: Nguyên nhân và giải pháp Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 DINH DƯỠNG KẼM TRONG ĐẤT LÚA PHÙ SA TRUNG TÍNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Đinh Thị Lan Phương Trường Đại học Thủy lợi, email: dinhlanphuongwru@gmail.comMỞ ĐẦU Bắc (MB) nước ta nằm trong các vùng thiếu Zn, trong đó có ĐBSH. Hàm lượng KTS toàn Kẽm (Zn) là nguyên tố dinh dưỡng quan vùng ĐBSH 90 ppm, dao động từ 25,6 - 236,8trọng cho sinh trưởng của lúa. Khoảng 35 triệu ppm [3,5]. KTS thấp thuộc về Bắc Giang, Hảiha lúa châu Á thiếu Zn ảnh hưởng đến năng Dương, trong đó Bắc Giang (32 ppm) do hìnhsuất và chất lượng hạt, trong đó có đồng bằng thành trên nền phù sa cổ. Hàm lượng caosông Hồng (ĐBSH). Dinh dưỡng kẽm (DDK) thuộc về các vùng bị ảnh hưởng bởi nguồn(mà lúa có thể hấp thu) trong đất lúa chỉ chiếm tưới ô nhiễm (sông Cầu Bây, sông Nhuệ…)tỉ lệ rất nhỏ (0,004 - 0,27 ppm) so với dạng như ngoại thành Hà Nội [2,5]. KTS vùng raukẽm tổng số (KTS) (50 - 80 ppm) [1,3,4]. Thanh Trì và Gia Lâm có điểm lên tới 195 - 236,8 ppm [2,5]. Vùng ven đê sông Hồng, KTS trong đất lúa từ 72,75 - 172,54 ppm [5]. Một số vùng lúa khác cũng ảnh hưởng bởi nước tưới ô nhiễm như Mỹ Hào (Hưng Yên) KTS từ 49,89 - 126,17 ppm, vùng Văn Lâm (Hưng Yên) từ 59,45 - 188,65 ppm [5]. Ngoại trừ một số vùng bị ảnh hưởng từ nguồn tưới ô nhiễm, KTS đất trồng lúa so vớiHình 1. ĐBSH nằm trong các vùng thiếu kẽm đất trồng cây nông nghiệp khác vùng ĐBSH trên thế giới được đánh giá ở mức thấp nhất. Đất PSTT vùng ĐBSH chiếm diện tích lớn nhất 50,9% Đất lúa ĐBSH trong nhóm thiếu Zn mức toàn vùng. Trong đất lúa ĐBSH, KTS nhómtrung bình do tưới ngập, đất bạc màu, phân PSTT cao nhất (30,76 - 76,64 ppm) [3] vàbón thiếu Zn và hệ số sử dụng đất cao [3]. nhóm đất xám bạc màu thấp nhất (16,74 ppm),Đất phù sa trung tính (PSTT) chiếm hơn một còn lại đất nhiễm mặn KTS 27,43 ppm, đấtnửa diện tích canh tác lúa ĐBSH. Có một số phù sa glây KTS khoảng 28,93 ppm [5]. Mộtnghiên cứu về Zn đất lúa ĐBSH, nhưng thực số vùng PSTT có KTS cao như vùng trồng lúatrạng, nguyên nhân, giải pháp vẫn chưa được Hưng Yên (pH từ 6,5 - 6,9) KTS 86,7 ppm [3].làm rõ. Do đó, bài báo đánh giá hiện trạng Vùng chuyên canh lúa Hà Nam, KTS từ 65,81DDK trong một số vùng đất lúa PSTT ĐBSH - 123,51 ppm, trung bình 93,06 ppm [5].dựa trên kết quả nghiên cứu của các tác giả Mặc dù, KTS trong đất lúa PSTT vùngtrong và ngoài nước, phân tích nguyên nhân ĐBSH không thấp, nhưng kẽm dễ tiêu (KDT)và đề xuất một số giải pháp duy trì DDK. (Zn2+, Zn(OH)+) lại ở mức thấp [3]. KDT trong đất lúa PSTT ĐBSH trung bình 0,681. THỰC TRẠNG DDK ĐẤT LÚA PSTT ppm, dao động từ 0,6 - 2,05 ppm [3]. Vùng ĐBSH chuyên canh lúa Hưng Yên, KDT từ 0,46 - 1,6 Thực trạng DDK. KTS lớn nhất trong đất ppm [5], đất lúa chưa bị nhiễm mặn vùng Giaferalit (40 - 485 ppm) ở Tây Nguyên. Miền Lâm (Hà Nội) KDT từ 0,58 - 0,68 ppm [5]. 445Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Diễn biến KDT trong đất lúa PSTT ĐBSH. Địa phương Đất canh tác KTS (ppm)KTS cao nhưng KDT thấp dưới chế độ tưới ĐBSH Lúa 86ngập không bổ sung phân Zn. Tưới ngập liên Hà Giang Lúa - rau 57tục 5 - 7 cm làm giảm KDT trong đất lúa 4,85lần/vụ, KDT giảm từ 0,68 ppm xuống 0,11 Bắc Giang Lúa 32ppm khi không bổ sung phân Zn [3]. Các Mặc dù KTS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng kẽm trong đất lúa phù sa trung tính vùng đồng bằng sông Hồng: Nguyên nhân và giải pháp Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 DINH DƯỠNG KẼM TRONG ĐẤT LÚA PHÙ SA TRUNG TÍNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Đinh Thị Lan Phương Trường Đại học Thủy lợi, email: dinhlanphuongwru@gmail.comMỞ ĐẦU Bắc (MB) nước ta nằm trong các vùng thiếu Zn, trong đó có ĐBSH. Hàm lượng KTS toàn Kẽm (Zn) là nguyên tố dinh dưỡng quan vùng ĐBSH 90 ppm, dao động từ 25,6 - 236,8trọng cho sinh trưởng của lúa. Khoảng 35 triệu ppm [3,5]. KTS thấp thuộc về Bắc Giang, Hảiha lúa châu Á thiếu Zn ảnh hưởng đến năng Dương, trong đó Bắc Giang (32 ppm) do hìnhsuất và chất lượng hạt, trong đó có đồng bằng thành trên nền phù sa cổ. Hàm lượng caosông Hồng (ĐBSH). Dinh dưỡng kẽm (DDK) thuộc về các vùng bị ảnh hưởng bởi nguồn(mà lúa có thể hấp thu) trong đất lúa chỉ chiếm tưới ô nhiễm (sông Cầu Bây, sông Nhuệ…)tỉ lệ rất nhỏ (0,004 - 0,27 ppm) so với dạng như ngoại thành Hà Nội [2,5]. KTS vùng raukẽm tổng số (KTS) (50 - 80 ppm) [1,3,4]. Thanh Trì và Gia Lâm có điểm lên tới 195 - 236,8 ppm [2,5]. Vùng ven đê sông Hồng, KTS trong đất lúa từ 72,75 - 172,54 ppm [5]. Một số vùng lúa khác cũng ảnh hưởng bởi nước tưới ô nhiễm như Mỹ Hào (Hưng Yên) KTS từ 49,89 - 126,17 ppm, vùng Văn Lâm (Hưng Yên) từ 59,45 - 188,65 ppm [5]. Ngoại trừ một số vùng bị ảnh hưởng từ nguồn tưới ô nhiễm, KTS đất trồng lúa so vớiHình 1. ĐBSH nằm trong các vùng thiếu kẽm đất trồng cây nông nghiệp khác vùng ĐBSH trên thế giới được đánh giá ở mức thấp nhất. Đất PSTT vùng ĐBSH chiếm diện tích lớn nhất 50,9% Đất lúa ĐBSH trong nhóm thiếu Zn mức toàn vùng. Trong đất lúa ĐBSH, KTS nhómtrung bình do tưới ngập, đất bạc màu, phân PSTT cao nhất (30,76 - 76,64 ppm) [3] vàbón thiếu Zn và hệ số sử dụng đất cao [3]. nhóm đất xám bạc màu thấp nhất (16,74 ppm),Đất phù sa trung tính (PSTT) chiếm hơn một còn lại đất nhiễm mặn KTS 27,43 ppm, đấtnửa diện tích canh tác lúa ĐBSH. Có một số phù sa glây KTS khoảng 28,93 ppm [5]. Mộtnghiên cứu về Zn đất lúa ĐBSH, nhưng thực số vùng PSTT có KTS cao như vùng trồng lúatrạng, nguyên nhân, giải pháp vẫn chưa được Hưng Yên (pH từ 6,5 - 6,9) KTS 86,7 ppm [3].làm rõ. Do đó, bài báo đánh giá hiện trạng Vùng chuyên canh lúa Hà Nam, KTS từ 65,81DDK trong một số vùng đất lúa PSTT ĐBSH - 123,51 ppm, trung bình 93,06 ppm [5].dựa trên kết quả nghiên cứu của các tác giả Mặc dù, KTS trong đất lúa PSTT vùngtrong và ngoài nước, phân tích nguyên nhân ĐBSH không thấp, nhưng kẽm dễ tiêu (KDT)và đề xuất một số giải pháp duy trì DDK. (Zn2+, Zn(OH)+) lại ở mức thấp [3]. KDT trong đất lúa PSTT ĐBSH trung bình 0,681. THỰC TRẠNG DDK ĐẤT LÚA PSTT ppm, dao động từ 0,6 - 2,05 ppm [3]. Vùng ĐBSH chuyên canh lúa Hưng Yên, KDT từ 0,46 - 1,6 Thực trạng DDK. KTS lớn nhất trong đất ppm [5], đất lúa chưa bị nhiễm mặn vùng Giaferalit (40 - 485 ppm) ở Tây Nguyên. Miền Lâm (Hà Nội) KDT từ 0,58 - 0,68 ppm [5]. 445Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Diễn biến KDT trong đất lúa PSTT ĐBSH. Địa phương Đất canh tác KTS (ppm)KTS cao nhưng KDT thấp dưới chế độ tưới ĐBSH Lúa 86ngập không bổ sung phân Zn. Tưới ngập liên Hà Giang Lúa - rau 57tục 5 - 7 cm làm giảm KDT trong đất lúa 4,85lần/vụ, KDT giảm từ 0,68 ppm xuống 0,11 Bắc Giang Lúa 32ppm khi không bổ sung phân Zn [3]. Các Mặc dù KTS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng kẽm Đất lúa phù sa trung tính Canh tác lúa Hệ số sử dụng đất Đất lúa vùng trũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự báo diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam: Áp dụng mô hình ARIMA
20 trang 27 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Tổ hợp Trung tâm thương mại - Văn phòng Hải Phòng
14 trang 25 0 0 -
Ứng dụng công nghệ WebGIS phục vụ canh tác lúa vùng Đồng bằng sông Hồng
8 trang 17 0 0 -
Tác động của lũ bất thường đến canh tác lúa ở xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
9 trang 15 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
CANH TÁC LÚA ÍT KHÍ THẢI NHÀ KÍNH TỈNH AN GIANG VỤ ĐÔNG XUÂN 2010-2011
11 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu phát thải khí nhà kính trên đất trồng lúa tỉnh Thái Bình
10 trang 14 0 0 -
Công cụ kiểm soát ngưỡng mật độ dân số tại các đô thị lớn ở Việt Nam
5 trang 14 0 0 -
13 trang 14 0 0
-
11 trang 14 0 0