DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNH
Số trang: 49
Loại file: ppt
Dung lượng: 894.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quávà không bình thường một cách cục bộhay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu tớisức khỏe.Tổ chức WHO dùng chỉ số BMI để xácđịnh tình trạng béo gầy của cơ thể.Béo phì không tốt cho sức khỏe, dễ mắccác bệnh tăng huyết áp, tim mạch, rốiloạn dạ dày, ruột, sỏi mật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNHCHƯƠNG 6. DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNHNội dung chương 66.1. Bệnh béo phì6.2. Các bệnh tim mạch6.3. Dinh dưỡng và ung thư6.4. Bệnh đái tháo đường6.5. Bệnh loãng xương6.1. BỆNH BÉO PHÌ Giới thiệu chungBéo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quávà không bình thường một cách cục bộhay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu tớisức khỏe.Tổ chức WHO dùng chỉ số BMI để xácđịnh tình trạng béo gầy của cơ thể.Béo phì không tốt cho sức khỏe, dễ mắccác bệnh tăng huyết áp, tim mạch, rốiloạn dạ dày, ruột, sỏi mật.6.1.1. Tác hại và nguy cơ của bệnh béo phì6.1.1.1. Tác hại của bệnh béo phìq Mất thoải mái trong cuộc sốngq Giảm hiệu suất lao độngq Kém lanh lợi6.1.1.2. Nguy cơ của bệnh béo phìl Tỷ lệ bệnh tật caol Tỷ lệ tử vong cao6.1.2. Nguyên nhân của béo phì Cân bằng năng lượng Năng lượng ăn vào Năng lượng tiêu hao Chất béo Hoạt động thể lực Glucid Tiêu hóa thức ăn Protein Chuyển hóa cơ bản Cân nặng Giảm cân Tăng cân ổn định Dự trữ m ỡ6.1.2.1. Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống NL dự trữ = NL ăn vào – NL tiêu hao Cân bằng NL dương tính khi: NL ăn vào > NL tiêu hao ⇒ Dự trữ năng lượng và tăng cân. Cân bằng NL âm tính khi: NL ăn vào < NL tiêu hao ⇒ Giảm dự trữ NL và giảm cân. Chế độ ăn giàu lipid hoặc đậm độ nhiệt cao gây béo phì. Khi vào cơ thể P, L, G chuyển thành chất béo dự trữ. Thói quen ăn uống: thích ăn đồ ngọt, nhiều mỡ, ăn nhiều vào bữa tối... 6.1.2.2. Hoạt động thể lực kémÍt lao động kể cả lđ chântay và lđ trí óc.Giảm hoạt động thể lựctrong lối sống tĩnh tại.Sự thay đổi lối sống ởnhững người vận độngnhiều nhưng vẫn giữ thóiquen ăn uống cũ. Ít hoặc không luyện tậpTDTT 6.1.2.3. Yếu tố di truyềnĐáp ứng sinh nhiệt kém.Theo Mayer (1995): Cả bố và mẹ béo phì ⇒ 80% con bị béo phì. Một trong hai người béo phì ⇒ 40% con bị béo phì. Cả bố mẹ và mẹ bình thường ⇒ 7% con bị béo phì.6.1.2.4. Yếu tố kinh tế xã hội Ở các nước đang phát triển, béo phì như là một đặc điểm của giàu có (béo tốt). Béo là khoẻ mạnh. Ở các nước đã phát triển, tỷ lệ béo phì thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học. Béo lại bị xem là kém thông minh, chậm chạp. Tình trạng nhà ở và tiện nghi sinh hoạt đắt tiền (Người trưởng thành, 2004) 90 78.1 80 NhãmTCBP 59.1 70 Nhãmđốichøng 53.8 60 50 38.2% 37.3 40 25.4 21.3 22.4 30 20 10 0 BiÖtth ù ,nh µ m¸ ygiÆt § iÒuhßa Lßvisã ng kiª ncèMột số nguyên nhân khác: Ngủ ít được xem là nguy cơ cao với trẻ thừa cân dưới 5 tuổi. Có mối quan hệ giữa SDD trước đó và thừa cân béo phì về sau. 6.1.3. Chế độ ăncho người béo phì6.1.3.1. Nguyên tắc của thay đổi chế độ ăn Giảm năng lượng ăn vào và cải thiện chế độ ăn. Tạo được sự thiếu hụt về năng lượng: giảm từng bước một, mỗi tuần giảm 300 Kcal BMI từ 25 - 29,9: NL 1500 Kcal/ngày BMI từ 30 - 34,9: NL 1200 Kcal/ngày BMI từ 35 - 39,9: NL 1000 Kcal/ngày BMI từ ≥ 40: NL 800 Kcal/ngày6.1.3.2. Thành phần các chất DD Giảm chất béo: Khoảng 15% NLKP. Trong đó thấp các acid béo no. Nên tránh tất cả các TP có nhiều chất béo, nhiều cholesterol. Protein: có thể từ 15 - 25% NLKP. Glucid: sử dụng glucid có nhiều chất xơ. Đậm độ năng lượng của chế độ ăn thấp.Đủ vitamin, muối khoáng: Cần bổ sung viênđa vitamin, khoáng và vi khoáng tổng hợp.Tăng cường rau, quả chín: 500 g/ngày.Muối: Hạn chế muối ăn < 6g/ngày. Ngườităng huyết áp nên dùng 2-4g/ngày.Nên tránh các thức ăn giàu NL: đường mật,mứt, kẹo, bánh ngọt, chocolate, nước ngọt...Các thức uống không nên dùng: rượu, bia... Bảng 6.1. Chế độ ăn cho người béo phì (tham khảo) Thứ 2, 5 Thứ 3, 6, chủ Thứ 4, 7Giờ ăn nhật - Sữa đậu nành (sữa - Phở bò (bánh phở - Bún riêu cua (bún 200ml, đường 10g) 150g, thịt bò 30g) 150g, cua 30g)7 - 7h30 - Bánh mì 50g - Cơm (gạo 150g) - Cơm (gạo 150g) - Cơm (gạo 150g) - Canh cua nấu rau - Canh cá nấu chua - Đậu phụ nhồi thịt mồng tơi (cua 100g, (cá chép 70g, gia vị, (đậu phụ 50g, thịt nạc 20g, dầu 10g) rau 200g) hành, mùi)11h00 - Đậu phụ om cà chua - Canh rau cải 300g - Măng xào (măng (đậu phụ 100g, cà 200g, dầu 10g) chua 20g, dầu 10g) - Dưa hấu 200g - Cam 300g - Táo tây 300g14h00 - Cơm (gạo 100g) - Cơm (gạo 100g) - Cơm (gạo 100g) - Thịt nạc dim 30g - Thịt nạc 30g hoặc - Tôm rang 50g18h00 - Rau muống luộc - Canh bí xanh (bí trứng gà 1 quả - Canh rau cần 300g 250g 300g)6.1.3.3. Vai trò của hoạt động thể lực trong giảm cân Luyện tập thể dục thể thao. Kết hợp giảm năng lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNHCHƯƠNG 6. DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH MẠN TÍNHNội dung chương 66.1. Bệnh béo phì6.2. Các bệnh tim mạch6.3. Dinh dưỡng và ung thư6.4. Bệnh đái tháo đường6.5. Bệnh loãng xương6.1. BỆNH BÉO PHÌ Giới thiệu chungBéo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quávà không bình thường một cách cục bộhay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu tớisức khỏe.Tổ chức WHO dùng chỉ số BMI để xácđịnh tình trạng béo gầy của cơ thể.Béo phì không tốt cho sức khỏe, dễ mắccác bệnh tăng huyết áp, tim mạch, rốiloạn dạ dày, ruột, sỏi mật.6.1.1. Tác hại và nguy cơ của bệnh béo phì6.1.1.1. Tác hại của bệnh béo phìq Mất thoải mái trong cuộc sốngq Giảm hiệu suất lao độngq Kém lanh lợi6.1.1.2. Nguy cơ của bệnh béo phìl Tỷ lệ bệnh tật caol Tỷ lệ tử vong cao6.1.2. Nguyên nhân của béo phì Cân bằng năng lượng Năng lượng ăn vào Năng lượng tiêu hao Chất béo Hoạt động thể lực Glucid Tiêu hóa thức ăn Protein Chuyển hóa cơ bản Cân nặng Giảm cân Tăng cân ổn định Dự trữ m ỡ6.1.2.1. Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống NL dự trữ = NL ăn vào – NL tiêu hao Cân bằng NL dương tính khi: NL ăn vào > NL tiêu hao ⇒ Dự trữ năng lượng và tăng cân. Cân bằng NL âm tính khi: NL ăn vào < NL tiêu hao ⇒ Giảm dự trữ NL và giảm cân. Chế độ ăn giàu lipid hoặc đậm độ nhiệt cao gây béo phì. Khi vào cơ thể P, L, G chuyển thành chất béo dự trữ. Thói quen ăn uống: thích ăn đồ ngọt, nhiều mỡ, ăn nhiều vào bữa tối... 6.1.2.2. Hoạt động thể lực kémÍt lao động kể cả lđ chântay và lđ trí óc.Giảm hoạt động thể lựctrong lối sống tĩnh tại.Sự thay đổi lối sống ởnhững người vận độngnhiều nhưng vẫn giữ thóiquen ăn uống cũ. Ít hoặc không luyện tậpTDTT 6.1.2.3. Yếu tố di truyềnĐáp ứng sinh nhiệt kém.Theo Mayer (1995): Cả bố và mẹ béo phì ⇒ 80% con bị béo phì. Một trong hai người béo phì ⇒ 40% con bị béo phì. Cả bố mẹ và mẹ bình thường ⇒ 7% con bị béo phì.6.1.2.4. Yếu tố kinh tế xã hội Ở các nước đang phát triển, béo phì như là một đặc điểm của giàu có (béo tốt). Béo là khoẻ mạnh. Ở các nước đã phát triển, tỷ lệ béo phì thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học. Béo lại bị xem là kém thông minh, chậm chạp. Tình trạng nhà ở và tiện nghi sinh hoạt đắt tiền (Người trưởng thành, 2004) 90 78.1 80 NhãmTCBP 59.1 70 Nhãmđốichøng 53.8 60 50 38.2% 37.3 40 25.4 21.3 22.4 30 20 10 0 BiÖtth ù ,nh µ m¸ ygiÆt § iÒuhßa Lßvisã ng kiª ncèMột số nguyên nhân khác: Ngủ ít được xem là nguy cơ cao với trẻ thừa cân dưới 5 tuổi. Có mối quan hệ giữa SDD trước đó và thừa cân béo phì về sau. 6.1.3. Chế độ ăncho người béo phì6.1.3.1. Nguyên tắc của thay đổi chế độ ăn Giảm năng lượng ăn vào và cải thiện chế độ ăn. Tạo được sự thiếu hụt về năng lượng: giảm từng bước một, mỗi tuần giảm 300 Kcal BMI từ 25 - 29,9: NL 1500 Kcal/ngày BMI từ 30 - 34,9: NL 1200 Kcal/ngày BMI từ 35 - 39,9: NL 1000 Kcal/ngày BMI từ ≥ 40: NL 800 Kcal/ngày6.1.3.2. Thành phần các chất DD Giảm chất béo: Khoảng 15% NLKP. Trong đó thấp các acid béo no. Nên tránh tất cả các TP có nhiều chất béo, nhiều cholesterol. Protein: có thể từ 15 - 25% NLKP. Glucid: sử dụng glucid có nhiều chất xơ. Đậm độ năng lượng của chế độ ăn thấp.Đủ vitamin, muối khoáng: Cần bổ sung viênđa vitamin, khoáng và vi khoáng tổng hợp.Tăng cường rau, quả chín: 500 g/ngày.Muối: Hạn chế muối ăn < 6g/ngày. Ngườităng huyết áp nên dùng 2-4g/ngày.Nên tránh các thức ăn giàu NL: đường mật,mứt, kẹo, bánh ngọt, chocolate, nước ngọt...Các thức uống không nên dùng: rượu, bia... Bảng 6.1. Chế độ ăn cho người béo phì (tham khảo) Thứ 2, 5 Thứ 3, 6, chủ Thứ 4, 7Giờ ăn nhật - Sữa đậu nành (sữa - Phở bò (bánh phở - Bún riêu cua (bún 200ml, đường 10g) 150g, thịt bò 30g) 150g, cua 30g)7 - 7h30 - Bánh mì 50g - Cơm (gạo 150g) - Cơm (gạo 150g) - Cơm (gạo 150g) - Canh cua nấu rau - Canh cá nấu chua - Đậu phụ nhồi thịt mồng tơi (cua 100g, (cá chép 70g, gia vị, (đậu phụ 50g, thịt nạc 20g, dầu 10g) rau 200g) hành, mùi)11h00 - Đậu phụ om cà chua - Canh rau cải 300g - Măng xào (măng (đậu phụ 100g, cà 200g, dầu 10g) chua 20g, dầu 10g) - Dưa hấu 200g - Cam 300g - Táo tây 300g14h00 - Cơm (gạo 100g) - Cơm (gạo 100g) - Cơm (gạo 100g) - Thịt nạc dim 30g - Thịt nạc 30g hoặc - Tôm rang 50g18h00 - Rau muống luộc - Canh bí xanh (bí trứng gà 1 quả - Canh rau cần 300g 250g 300g)6.1.3.3. Vai trò của hoạt động thể lực trong giảm cân Luyện tập thể dục thể thao. Kết hợp giảm năng lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học y học thực hành kiến thức y học chuyên ngành y học nghiên cứu y học bệnh béo phì bệnh tim mạch dinh dưỡng cho người bệnh mạn tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 215 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0